Cha Mẹ Đã Biết: Nguy Cơ Bé Bú Nằm Bị Viêm Tai Giữa Chưa?
Viêm tai giữa là một bệnh khá phổ biến ở các trẻ dưới 3 tuổi, thường gặp nhất trong các tháng mùa đông. Một trong những nguyên nhân đáng bất ngờ khiến bé mắc căn bệnh này là bú nằm. Vậy cha mẹ đã biết vì sao bé bú nằm bị viêm tai giữa chưa? Hãy cùng tìm hiểu ngay để biết cách phòng tránh và điều trị kịp thời cho con mình nhé!
Bạn đang tìm cách điều trị viêm tai giữa cho trẻ?
Click [chat] chuyên gia hướng dẫn trực tiếp ngay!
HIỆN TƯỢNG BÉ BÚ NẰM BỊ VIÊM TAI GIỮA
Bé Bú Nằm Bị Viêm Tai Giữa Nguy Hiểm Không?
Mẹ có biết, việc bé bú nằm ngửa khiến sữa thừa tràn ra khỏi miệng và chảy vào tai nếu cha mẹ không lau kịp. Đó là lý do khiến phần sữa thừa tích tụ lại trong tai của trẻ, một nơi mà cha mẹ không thể nào làm sạch được, lâu ngày sẽ khiến vi khuẩn xâm nhập và gây nên viêm tai giữa.
Bé bú nằm bị viêm tai giữa là một hiện tượng rất nguy hiểm. Thông thường, tư thế nằm là một trong những tư thế dễ dàng nhất mà các mẹ áp dụng để đút sữa cho con. Nhưng nếu để trẻ nằm sai cách, thì kẻ thù “viêm tai giữa” xuất hiện và tấn công bé bất cứ lúc nào, chúng đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển đầu đời của trẻ.
Cụ thể là khi mắc phải chứng bệnh về tai này, bé sẽ rất khó chịu, thường bỏ ăn, khóc quấy, không thể ngủ được. Trong trường hợp nặng hơn, bé có thể bị mất đi khả năng nghe vĩnh viễn về sau, gây nên hiện tượng áp xe não và ảnh hưởng lớn đến não,…
Bé bú nằm bị viêm tai giữa nguy hiểm không?
Hướng Dẫn Cách Cho Bé Bú Nằm Đúng Cách
Để tránh trường hợp cho trẻ bú nằm bị viêm tai giữa, đòi hỏi người mẹ phải có những kỹ thuật khác nhau. Sau đây, các chuyên gia xin chia sẻ cách cho bé bú nằm trong 2 trường hợp cụ thể:
Đối với trường hợp bú mẹ trực tiếp:
⇒ Người mẹ nên nằm nghiêng về một bên, và kê một chiếc gối ở đùi dưới cùng một chiếc ở đầu gối chân trên.
⇒ Tiếp theo, đặt trẻ nằm nghiêng người về phía vú mẹ, rồi khéo léo di chuyển sao cho miệng bé áp sát vào vú mẹ.
⇒ Theo đó, mẹ dùng cánh tay dưới đỡ đầu bé giúp con ngậm được vú mẹ, kết hợp điều chỉnh cho bé ngậm sâu để có thể bú mẹ dễ hơn.
Đối với trường hợp trẻ bú bình:
⇒ Mẹ hãy đặt bé nằm trên tấm khăn lông dày và to gấp làm 8 lớp, để đầu trẻ nghiêng sang một bên, khoảng 15 độ so với mặt giường.
⇒ Tiếp đến, đắp cho trẻ một tấm khăn từ ngang bụng đến chân, lưu ý đừng quấn chặt người bé nhé.
⇒ Đặt bình sữa tựa vào gối, và lưu ý nhớ phải ngồi quan sát, tuyệt đối không để tự bé uống một mình với bình sữa.
Đây là cách tránh được trường hợp trẻ bú nằm bị viêm tai giữa hiệu quả mà mẹ nên áp dụng. Tuy nhiên, khi đã bú no bé sẽ thôi mút núm vú. Lúc này, mẹ cần cho trẻ nằm tư thế đầu cao, vỗ nhẹ lưng cho trẻ ợ hơi. Nếu cho trẻ ngủ thì nên để ở tư thế đầu chếch 15 - 30 độ trên gối mềm. Đừng cho quá nhiều gấu bông quanh trẻ vì chúng có thể đè vào người, khiến trẻ bị ngạt thở mẹ nhé.
Bạn đang tìm địa chỉ khám và chữa bệnh viêm tai giữa cho trẻ?
Phải Làm Gì Khi Trẻ Bú Nằm Bị Viêm Tai Giữa?
Trong trường hợp trẻ đã bị viêm tai giữa khi bú nằm, mẹ cần quan sát những hiện tượng cụ thể và đưa bé đến các cơ sở y tế có chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời cho con, nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Một trong những địa chỉ khám, điều trị viêm tai giữa cho trẻ đáng tin cậy nhất hiện nay mà mẹ có thể tin tưởng là Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu tại địa chỉ: 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM.
Tại đây, bé sẽ được thăm khám bởi đội ngũ y chuyên gia hàng đầu, từng có thời gian dài tu nghiệp tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước, với kinh nghiệm dồi dào của mình, họ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả cao.
Cùng với đó là sự hỗ trợ của trang thiết bị y tế, máy móc hiện đại được đổi mới thường xuyên, nhập khẩu từ nước ngoài, giúp quá trình khám chữa bệnh diễn ra nhanh chóng, khoa học và tối ưu.
Điều trị viêm tai giữa cho trẻ tại Hoàn Cầu
Đặc biệt, các chuyên gia còn có liệu pháp Đông – Tây y kết hợp trong quá trình chữa trị tình trạng bé bú nằm bị viêm tai giữa. Nhằm mang đến hiệu quả triệt để, an toàn, không tác dụng phụ và không có khả năng tái phát lại.
Như vậy, qua bài viết này chắc hẳn mẹ đã biết được cách phòng tránh và xử trí kịp thời khi bé bú nằm bị viêm tai giữa rồi phải không nào? Bên cạnh đó, nếu còn câu hỏi hoặc khó khăn khác, đừng ngại nhấp vào khung chat bên dưới để gặp các chuyên gia chuyên khoa và nhận được sự tư vấn miễn phí nhé!
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn