Điếc Tiếp Nhận Là Gì? Có Chữa Được Không?
Cũng giống như những tình trạng điếc khác, điếc thể tiếp nhận là hiện tượng người bệnh bị mất thính lực, không nhận biết được âm thanh bên ngoài. Trong số các loại điếc như hỗn hợp, dẫn truyền,... thì điếc tiếp nhận là bệnh hay gặp nhất. Nếu muốn biết rõ chứng điếc này là gì, có chữa được không và phương pháp điều trị hiệu quả. Bạn đừng bỏ qua những chia sẻ được chuyên gia tổng hợp trong bài viết dưới đây nhé!
Bạn lo lắng vì khả năng nghe bị suy giảm?
>>Click [chat] ngay<< chuyên gia hỗ trợ miễn phí!
TỔNG QUAN VỀ CHỨNG ĐIẾC TIẾP NHẬN
Điếc Thể Loại Tiếp Nhận Là Gì?
Đây còn gọi là điếc thần kinh, chỉ tình trạng những bộ phận dẫn truyền âm thanh bên trong tai không hoạt động bình thường do những tổn thương. Từ đó gây ra hiện tượng âm thanh truyền đến tai sẽ không được tiếp nhận, tín hiệu cũng không được truyền lên não.
Nếu gặp phải thể điếc này, người bệnh sẽ gặp nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng khác nhau, nguy hiểm có thể gây điếc hoàn toàn. Đối tượng dễ bị bệnh nhất là người cao tuổi, người làm việc trong điều kiện nhiều tiếng ồn nên tế bào ốc tai dễ bị tổn thương.
Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Của Điếc Thể Tiếp Nhận
1. Nguyên nhân:
Điếc ở thể tiếp nhận có thể do bẩm sinh hoặc do mắc những bệnh về tai như: viêm xương chũm, viêm tai giữa, sử dụng thuốc không đúng cách, bị tổn thương bởi tiếng ồn.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến điếc tiếp nhận như xơ vữa động mạch, rối loạn chuyển hóa mỡ, tổn thương mạch máu di chuyển đến nuôi dưỡng ốc tai,...
Nguyên nhân và triệu chứng của điếc thể tiếp nhận
2. Triệu chứng:
Những triệu chứng phổ biến của bệnh lý điếc ở thể tiếp nhận bao gồm: ù tai, có tiếng chuông ngân trong tai, tiếng còi hú,... xuất hiện một cách đột ngột. Để nhận biết bệnh, bắt buộc bạn cần phải được thăm khám và chẩn đoán cụ thể.
ĐIẾC TIẾP NHẬN CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
Điếc Thể Tiếp Nhận Có Chữa Được Không?
Các chuyên gia Hoàn Cầu cho biết, điếc dù ở bất cứ thể loại nào cũng đều gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm mất đi khả năng vốn có của thính giác. Do đó, nếu có những triệu chứng suy giảm thính lực, ù tai, bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế điều trị trong giai đoạn sớm nhất, tránh hệ lụy đáng tiếc xảy ra.
Điếc ở thể loại tiếp nhận là hoàn toàn có thể cải thiện được nếu người bệnh phát hiện kịp thời, tiến hành thăm khám và chữa trị theo đúng phương pháp phù hợp nhất.
Điếc thể tiếp nhận có chữa được không?
Điều Trị Điếc Ở Thể Tiếp Nhận Bằng Phương Pháp Nào?
Hiện nay, Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu với chuyên khoa Tai mũi họng hàng đầu tại TPHCM đã ứng dụng rất nhiều phương pháp trong điều trị các bệnh về tai cũng như suy giảm thính lực.
Ngoài kê đơn thuốc điều trị điếc tiếp nhận theo đúng triệu chứng, thể trạng sức khỏe, và giai đoạn bệnh. Chuyên gia Hoàn Cầu còn tiến hành chữa trị theo liệu pháp Đông – Tây y kết hợp, mang đến kết quả cao và đảm bảo an toàn tuyệt đối.
⇒ Đông – Tây y kết hợp là phương pháp kết hợp giữa y học truyền thống và hiện đại giúp tối ưu kết quả trong liệu trình điều trị điếc tai. Phương pháp này bao gồm điều trị bằng cộng hưởng âm thanh, chiếu sóng viba, hồng ngoại lên vùng bị viêm nhiễm, phục hồi niêm mạc tổn thương và cải thiện chức năng nghe.
⇒ Đông – Tây y kết hợp còn ứng dụng châm cứu bấm huyệt bên ngoài tai và sử dụng các bài thuốc Đông y giúp kích thích máu lưu thông, trả lại đôi tai khỏe mạnh, phục hồi thính lực cho bệnh nhân.
Phương pháp điều trị điếc tai hiệu quả
⇒ Khi điều trị điếc tại Phòng khám Hoàn Cầu, bệnh nhân sẽ được chuyên gia trình độ cao, nhiều năm kinh nghiệm trong ngành thăm khám và trực tiếp điều trị. Do đó, người bệnh có thể yên tâm tuyệt đối và tin tưởng vào hiệu quả điều trị.
Hơn nữa, phòng khám có thời gian làm việc linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để người bệnh sắp xếp khám chữa trị trong 8h00 đến 20h00 mỗi ngày.
Hi vọng rằng với những chia sẻ trên đây, người bệnh đã bổ sung thêm cho bản thân thật nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến chứng điếc tiếp nhận, hoặc tư vấn dự trù chi phí, đặt lịch khám,... bạn đừng ngại click vào bảng chat cuối bài để nhận sự hỗ trợ tận tình từ chuyên gia nhé!
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn