Hơi thở có mùi tanh do đâu? Hướng dẫn cách khắc phục

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Hơi thở có mùi hôi tanh hôi khiến cho nhiều người mất tự tin, mặc cảm trong giao tiếp với người xung quanh. Bên cạnh đó, tình trạng này còn có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh nguy hiểm. Vậy hơi thở có mùi tanh do đâu? khắc phục tình trạng như thế nào? Toàn bộ thông tin sẽ có trong bài viết bên dưới.

NGUYÊN NHÂN HƠI THỞ CÓ MÙI TANH DO ĐÂU?

Nhiều người nghĩ rằng, việc hơi thở có mùi tanh xuất phát từ vấn đề vệ sinh răng miệng kém, thói quen ăn uống, mới ngủ dậy,… Điều này chỉ đúng một phần, mà nguyên nhân còn là dấu hiệu cảnh báo bạn có thể đang mắc phải nhiều bệnh lý nguy hiểm. Cụ thể như sau:

Hơi thở có mùi hôi do bệnh về răng miệng

Khi hơi thở có mùi tanh, kèm theo các tình trạng dễ bị chảy máu răng khi vệ sinh răng miệng, hoặc vôi răng nhiều, bề mặt răng xuất hiện nhiều lỗ đen... thì có thể mắc một số bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu, hay viêm nha chu...

Hơi thở có mùi hôi do nhiễm trùng nấm miệng

Với sự gia tăng nhanh chóng của các loại nấm phát triển trong miệng khiến cho hơi thở có mùi tanh, bệnh này còn được biết đến là do nấm candida. Khi nhiễm nấm này ở khoang miệng và cổ bên cạnh việc khiến cho hơi thở có mùi tanh, người bệnh có thể gặp thêm một số dấu hiệu khác như: có mảng trắng ở vòm miệng, lưỡi, má trong, mất vị giác khi ăn, khó khăn khi nuốt...

Hơi thở có mùi hôi do do bệnh phổi

Những bệnh liên quan đến phổi như viêm phổi, viêm phế quản,... có thể làm xuất hiện tình trạng hơi thở có mùi tanh ở các mức độ khác nhau. Đặc biệt những người mắc ung thư phổi ở giai đoạn cuối thì khoang miệng sẽ mùi hôi tanh khá rõ rệt.

Hơi thở có mùi hôi do bệnh viêm xoang

Viêm xoang cũng có thể là một nguyên nhân khác khiến hơi thở có mùi hôi. Nguyên nhân do các hốc xoang bị viêm, mưng mủ. Khi người bệnh ho, khạc đờm, hay bị sặc, các dịch mủ này sẽ chảy xuống khoang miệng theo thành họng và gây viêm họng. Lâu dần chúng sẽ khiến cho hơi thở của bạn có mùi.

Hơi thở có mùi hôi do bệnh thận

Nghe có vẻ không liên quan, thế nhưng bệnh thận cũng khiến cho hơi thở của bạn có mùi tanh nồng, thậm chí như mùi cá tanh. Nguyên nhân là do thận gặp các vấn đề trong khi thải độc. Trong trường hợp này người bệnh cần gặp chuyên gia để được hỗ trợ chữa trị sớm.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

ĐIỀU TRỊ HƠI THỞ CÓ MÙI TANH NHƯ THẾ NÀO?

Với những trường hợp hơi thở xuất hiện mùi tanh thì người bệnh có thể áp dụng vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng để cải thiện tình trạng này, có thể áp dụng thêm chỉ nha khoa và nước súc miệng.

Trường hợp mùi hôi từ hơi thở kéo dài, áp dụng những phương pháp trên không khỏi thì bệnh nhân cần điều trị theo phương pháp phù hợp từ chuyên gia chỉ định. Như là:

+ Nếu nguyên nhân làm cho hơi thở có mùi tanh do các mảng bám cao răng thì chuyên gia có thể chỉ định bạn bằng cách tiến hành cạo vôi răng, và hướng dẫn cách giúp ngăn ngừa bệnh viêm nướu, viêm nha chu...

+ Trường hợp do các bệnh lý về hô hấp như: viêm mũi, viêm phế quản,… thì chuyên gia có thể chỉ định điều trị bằng thuốc hoặc phương pháp chuyên sâu như JCIC – Plasma để cải thiện bệnh nhanh chóng.

+ Nếu nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý toàn thân thì người bệnh cần phải đi kiểm tra và xét nghiệm kỹ lưỡng để xác định chính xác nguyên nhân và hướng điều trị khác.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HƠI THỞ CÓ MÙI TANH

Để ngăn ngừa tình trạng hơi thở có mùi tanh hiệu quả, đồng thời giữ cho hơi thở luôn được thơm mát, bảo vệ sức khỏe răng miệng thì bệnh nhân có thể áp dụng một số biện pháp sau:

+ Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Thực hiện chải răng ít nhất hai lần/ngày bằng bàn chải lông mềm. Cùng với đó kết hợp với việc vệ sinh lưỡi, thay bàn chải 3 tháng/1 lần, kết hợp chỉ nha khoa để lấy sạch thức ăn trong răng.

+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm gây mùi. Người bệnh nên tránh xa những loại thực phẩm như: tỏi, hành tây, cà phê,… vì đây là những thực phẩm có thể làm tăng mùi hôi trong miệng và cơ thể.

+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều đường. Các món ăn có hàm lượng đường cao cũng sẽ gia tăng sự phát triển của vi khuẩn có hại trong miệng, đồng thời hình thành các mảng bám gây viêm nướu, sâu răng, hình thanh hơi thở có mùi tanh.

+ Thay đổi thói quen sinh hoạt: Nên ngưng sử dụng thuốc lá để giảm bớt mùi hôi miệng. Đồng thời uống nhiều nước ngăn ngừa tình trạng khô miệng. Tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi như táo, cà rốt, dâu tây,… để bổ sung vitamin cũng như khoáng chất thiết yếu cho cơ thể….

+ Thường xuyên đi khám răng định kỳ: Khám răng miệng định kỳ 6 tháng một lần để đảm bảo sức khỏe răng miệng tốt. Trong trường hợp gặp vấn đề liên quan đến răng miệng cũng sẽ được xử lý kịp thời để hạn chế những ảnh hưởng lớn về sau.

Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu hỗ trợ bạn điều trị các vấn đề về hơi thở có mùi tanh do các bệnh về viêm xoang, viêm họng hay phế quản,… phòng khám là chuyên khoa tai mũi họng uy tín, có các chuyên gia giỏi làm việc tận tâm và trách nhiệm, tư vấn kỹ lưỡng và áp dụng quy trình điều trị hiệu quả cao.

Phòng khám làm việc các ngày trong tuần tiện lợi để bệnh nhân thoải mái sắp xếp công việc thăm khám. Khung giờ phòng khám mở cửa từ 8h – 20h, bệnh nhân có thể đặt hẹn theo khung giờ cá nhân và chọn chuyên gia khám theo mong muốn.

Với những gì chia sẻ về Hơi thở có mùi tanh do đâu? Hướng dẫn cách khắc phục, nếu cần tư vấn và trao đổi thêm, hãy nhấp vào Khung Chat bên dưới.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342