Mách Một Số Mẹo Chữa Viêm Tai Giữa Cho Bé Cực Hiệu Quả Tại Nhà
Cơ thể, sức đề kháng của trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh còn non yếu nên rất dễ mắc phải bệnh nếu cha mẹ chăm sóc không kỹ. Trong đó, phổ biến nhất là bệnh viêm tai giữa. Sau đây là một số mẹo chữa viêm tai giữa cho bé tại nhà cực hay và hiệu quả. Cha mẹ nên bỏ túi ngay để áp dụng khi cần nhé!
Bạn đang tìm cách chữa trị viêm tai giữa cho bé?
Click [chat] chuyên gia hướng dẫn chữa trị hiệu quả!
MÁCH MỘT SỐ MẸO CHỮA VIÊM TAI GIỮA CHO BÉ CỰC HIỆU QUẢ
3 Mẹo Chữa Viêm Tai Giữa Cho Bé Tại Nhà
>> Mẹo chữa viêm tai giữa bằng phèn chua
Với cách này bạn cần chuẩn bị 1/2 lạng ngũ bột tử và 1/2 lạng phèn chua.
Sau đó bạn cho 2 nguyên liệu đã chuẩn bị vào 1 miếng sắt đặt lên bếp, bắt đầu đun cho tới khi đường phèn chua chảy ra hòa quyện với ngũ bột. Lúc này, bạn tắt bếp và 2 nguyên liệu đã trở thành 1 tảng hỗn hợp xốp. Tiếp đến, bạn mang hỗn hợp này đi nghiền nát và cho vào lọ thủy tinh sạch. Đây được xem là một mẹo chữa viêm tai giữa cho bé tại nhà hiệu quả.
Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc này, bạn hãy vệ sinh tai cho trẻ sạch sẽ bằng nước oxy già, sử dụng khăn lau khô để thuốc phát huy hiệu quả tốt hơn. Dùng một tờ giấy cuộn lại để thổi thuốc vào trong tai bị viêm của bé.
Với cách này, cha mẹ nên kiên trì dùng đều đặn trong 3 ngày liên tiếp, thực hiện 2 lần vào mỗi buổi sáng và buổi tối trong ngày. Hãy nhớ dùng một lượng nhỏ khoảng bằng 1 hạt đậu xanh thôi nhé.
3 mẹo chữa viêm tai giữa cho bé tại nhà
>> Mẹo chữa viêm tai giữa bằng sáp ong
Bạn cần chuẩn bị nguyên liệu là 1 miếng sáp ong và 1 miếng giấy cuộn nhỏ
Đặt bé nằm nghiêng xuống giường, hướng phần tai bị viêm của bé lên trên. Lấy miếng giấy cuộn sáp ong giống như điếu thuốc. Để thực hiện mẹo chữa viêm tai giữa cho bé này, bạn hãy đốt cháy một đầu giấy cuộn sáp ong nhằm tạo khói (mẹ lưu ý việc đốt này chỉ với mục đích tạo khói chứ không hình thành ngọn lửa nhé). Úp đầu còn lại xuống tai để xông hơi cho bé.
Trong mỗi lần thực hiện, mẹ hãy đốt liên tiếp 2 - 3 cuộn giấy sáp ong, làm như vậy từ 7 đến 10 ngày, các triệu chứng của bệnh viêm tai giữa ở trẻ sẽ thuyên giảm đáng kể đấy.
Đây là mẹo chữa viêm tai giữa cho bé được chứng minh là khá an toàn, mang đến hiệu quả giúp triệt viêm, diệt khuẩn, tiêu mủ, giảm đau, giúp người bệnh thấy nhẹ nhõm hơn. Nhưng cha mẹ cần phải thực hiện đúng cách và kiên trì thì bệnh mới phục hồi theo hướng tích cực được.
>> Làm thuốc nhỏ tai chữa viêm tai giữa cho bé
Với mẹo chữa viêm tai giữa cho bé tại nhà này, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu: thương nhĩ tử, cây ngũ sắc, thạch xương bồ, trần bì mỗi vị 16g. Tiếp đến, mang các vị thuốc cho vào ấm và thêm 150ml nước, đun sôi lấy 50ml. Chắt nước ra bát để nguội, dùng bông lọc cho trong nước, rồi cho vào lọ thủy tinh đậy kín nắp, bỏ ngăn mát tủ lạnh để sử dụng dần.
Bạn có thể dùng thuốc như một loại thuốc nhỏ để điều trị bệnh về tai hiệu quả cho bé, nhỏ 3-4 lần mỗi ngày, mỗi lần 2-3 giọt để bệnh tình tiến triển tốt hơn.
Bạn đang tìm kiếm địa chỉ chữa viêm tai giữa uy tín cho bé?
Click [chat] ngay cùng chuyên gia!
Nên Đến Các Địa Chỉ Uy Tín Để Chữa Triệt Để Viêm Tai Giữa Cho Bé
Các mẹo chữa viêm tai giữa cho bé tại nhà trên đây đều được chứng minh là khá an toàn và mang đến hiệu quả cải thiện bệnh tốt. Tuy nhiên, để có được điều này, đòi hỏi cha mẹ phải áp dụng đúng cách, kiên trì thực hiện mỗi ngày. Đồng thời, sau khi bệnh thuyên giảm, vẫn có thể bị tái phát lại sau đó với tình trạng nặng hơn.
Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn và chữa trị dứt điểm viêm tai giữa cho con, cha mẹ nên đến ngay Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu (80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) và tham khảo ý kiến chuyên gia chuyên khoa Tai mũi họng. Sau khi thăm khám bằng dụng cụ y tế hiện đại, các chuyên gia có thể chỉ định điều trị viêm tai giữa cho bé như sau:
Giai đoạn viêm tai giữa nhẹ: Chuyên khoa có thể kê đơn thuốc bao gồm các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, diệt khuẩn, giảm đau,… hoặc bất cứ loại thuốc nào để hỗ trợ điều trị các triệu chứng cho bé. Đồng thời, các chuyên gia còn kết hợp liệu pháp Đông – Tây y trong điều trị, nhằm loại bỏ triệt để bệnh mà không lo gây tác dụng phụ cũng như khả năng tái phát lại.
Giai đoạn viêm tai giữa nặng: Nếu dịch mủ trong tai giữa của trẻ quá nhiều, khiến màng nhĩ bị thủng, chuyên gia có thể tiến hành trích rạch màng nhĩ để hút mủ ra ngoài. Đồng thời kết hợp với thủ thuật vá màng nhĩ và đặt ống tai để bé có thể nghe được rõ hơn. Sau một thời gian, khi màng nhĩ lành, ống này sẽ tự rơi ra khỏi tai của bé.
Khám và chữa trị viêm tai giữa cho trẻ tại Hoàn Cầu
Hãy bỏ túi ngay một số mẹo chữa viêm tai giữa cho bé cực hiệu quả tại nhà trên đây để áp dụng khi cần thiết nhé. Ngoài ra, nếu còn khó khăn hoặc thắc mắc trong quá trình chữa viêm tai giữa cho bé, đừng ngại nhấp vào khung bên dưới để chat trực tiếp cùng chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn