Nguyên nhân gây mụn nước ở môi
Mụn nước ở môi không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sinh hoạt (ăn uống, giao tiếp) mà còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Việc tìm ra nguyên nhân gây mụn nước ở môi sẽ giúp người bệnh có hướng khắc phục kịp thời và hiệu quả nhất. Tham khảo bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích nhất.
NGUYÊN NHÂN GÂY MỤN NƯỚC Ở MÔI
Nguyên nhân gây mụn nước ở môi rất đa dạng, tuy nhiên có 2 nguyên chính phổ biến nhất là:
► Nổi mụn nước ở môi do nhiệt miệng (dân gian còn gọi là giời leo)
Nhiệt miệng là bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi, giới tính. Bệnh có thể do nóng trong người, ăn đồ cay nóng, va chạm với răng, trầy xước trong niêm mạc miệng, môi khi ăn uống…
- Biểu hiện của nhiệt miệng là sự xuất hiện các mụn nước nhỏ ở mép môi, lưỡi, nướu, mặt trong của má, vòm họng.
- Đặc điểm: Mụn có mủ sưng đỏ, thường từ 1 – 3 hạt, mọc riêng lẻ, cảm giác lăn tăn ở môi. Các mụn nước phát triển to dần, dễ vỡ ra gây viêm loét, chảy dịch, nóng rát và đau đớn…
- Tác hại: Một số trường hợp nhiệt miệng có thể tự lành. Tuy nhiên, một số trường hợp nặng sẽ gây lở loét và đau buốt nhất là khi ăn những đồ cay, nóng, mặn…
Hình ảnh thực tế mụn nước ở môi
► Nổi mụn nước ở môi do mắc bệnh mụn rộp sinh dục (Herpes)
Mụn rộp sinh dục là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm do virus Herpes simplex (HSV) gây ra. Bệnh có những đặc điểm sau:
- Xuất hiện nhiều mụn nước rên môi, mọc rời hoặc tập trung mọc thành từng đám
- Mụn nước phồng rộp, bề mặt căng bóng, đỏ ửng, nóng rát
- Nốt mụn dễ vỡ gây lở loét và có thể tự khô đi, đóng vảy và để lại sẹo. Bệnh tái đi tái lại nhiều lần, ở các lần sau vết thương lâu lành hơn.
- Nổi hạch ở cổ, hàm dưới sưng to và đau; cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ, nhức đầu, đau họng.
=> Mụn rộp sinh dục để lâu không điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm: lây lan trên diện rộng (đến miệng, vòm họng, lưỡi, mặt), gây viêm màng não...
CÁCH KHẮC PHỤC MỤN NƯỚC Ở MIỆNG NHANH CHÓNG, HIỆU QUẢ CAO
Nhiều bệnh nhân chia sẻ rằng khi thấy mụn nổi ở miệng thường chủ quan bỏ qua hoặc tự mua thuốc uống giải nhiệt, bôi làm lành vết thương… khiến bệnh tình nặng hơn.
Thay vào đó, bệnh nhân nên tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín như Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu (tại số 80 – 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) để khám và được hỗ trợ điều trị kịp thời.
Có rất nhiều cách điều trị mụn nước ở miệng, sau khi khám chuyên gia xác định nguyên nhân, mức độ bệnh và chỉ định điều trị bằng các cách sau:
+ Điều trị bằng thuốc:
Bao gồm cả dạng uống kết hợp kem bôi
Tác dụng: Làm giảm cảm giác khó chịu, nóng rát ở miệng, làm lành vết lở nhanh chóng, không thể lại sẹo. Đồng thời tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa tái phát.
+ Điều trị bằng công nghệ gene sinh học INT
Dùng gene sinh học ức chế sự phát triển của virus gây bệnh từ bên trong, đồng thời phục hồi niêm mạc bị tổn thương bên ngoài giải quyết bệnh một cách hiệu quả, hạn chế tái phát.
Cách khắc phục mụn nước ở môi hiệu quả tại Hoàn Cầu
Bên cạnh phương pháp điều trị nổi mụn nước ở môi hiệu quả, Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu còn có những thế mạnh nổi trội như sau:
Được Sở Y Tế cấp phép hoạt động chính quy trong điều trị tai mũi họng, bệnh xã hội
Có đội ngũ chuyên gia chuyên khoa giỏi đến từ các bệnh viện đầu ngành, tận tâm chu đáo với bệnh nhân, đã điều trị thành công hàng nghìn ca mụn nước ở môi từ nhẹ đến nặng.
Trang thiết bị y tế, máy móc được đầu tư hiện đại, nhập khẩu từ nước ngoài… giúp quá trình chẩn đoán bệnh chính xác, điều trị thuận lợi, nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng, không mất nhiều thời gian chờ đợi. Bệnh nhân có thể đặt hẹn khám trước để chủ động lựa chọn thời gian khám chữa phù hợp.
Chi phí khám chữa mụn nước ỏ môi hợp lý, rõ ràng, được niêm yết công khai theo quy định của Sở Y Tế đề ra; phù hợp với tình trạng bệnh cụ thể và được trao đổi trước khi điều trị.
Phòng khám làm việc liên tục từ 8h - 20h hằng ngày, từ thứ 2 đến chủ nhật, kể cả lễ tết, thuận lợi cho bệnh nhân bận rộn sắp xếp thời gian đi chữa trị.
Hi vọng với những thông tin trên, bệnh nhân đã nắm được nguyên nhân gây mụn nước ở môi và cách chữa trị hiệu quả. Mọi thắc mắc cần được hỗ trợ thêm, vui lòng nhấp chuột vào bảng chát bên dưới.
Bạn đang xem bài viết nằm trong chuyên mục bệnh về họng – viêm họng hạt. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn