Nguyên nhân gây viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 5/5 (1 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Theo thống kê cho thấy có đến hơn 80% trẻ bị viêm tai giữa cấp ít nhất một lần trong đời, trong đó viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh là bệnh lý phổ biến và hầu như bé nào cũng mắc phải. Việc cha mẹ tìm hiểu và nắm rõ một số kiến thức về nguyên nhân gây viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh từ đó có biện pháp phòng tránh và hỗ trợ điều trị kịp thời cho trẻ là rất cần thiết.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Trẻ có dấu hiệu viêm tai giữa cấp nhưng bạn không biết nguyên nhân do đâu? >>Click [Chat] để được tư vấn miễn phí

NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA CẤP Ở TRẺ SƠ SINH

>> Nguyên Nhân Gây Viêm Tai Giữa Cấp Ở Trẻ Sơ Sinh

Viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh là một tình trạng viêm cấp tính ở tai giữa, bệnh bùng phát theo đợt nhanh và ngắn, tiến triển trong vòng 2 - 3 tuần với các dấu hiệu nhiễm trùng ở tai giữa, sốt, đau tai kèm dấu hiệu chảy dịch màu vàng hoặc xanh từ lỗ tai, do đó, cha mẹ hết sức lưu ý nhé!

Nhiều cha mẹ thắc mắc vì sao bệnh viêm tai giữa cấp lại phổ biến ở trẻ sơ sinh? Các chuyên gia đã giải thích cụ thể như sau:

Cấu trúc tai: Ở trẻ sơ sinh từ 6 – 18 tháng tuổi, cấu trúc tai có vòi nhĩ thường ngắn và khẩu kính lớn nên các chất xuất tiết ở vùng mũi, họng rất dễ lan lên tai và gây viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh.

Do sức đề kháng yếu: Ở trẻ sơ sinh, niêm mạc đường hô hấp chưa được hoàn thiện và rất nhạy cảm, dễ bị vi khuẩn và virus tấn công sâu vào bên trong gây những đợt viêm cấp tính.

Nguyên nhân gây viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết

Nguyên nhân gây viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết

Do thói quen nằm bú: Nhiều cha mẹ có thói quen nằm nghiêng cho con bú hoặc để con nằm ngữa, nếu trẻ khóc hoặc sặc sữa có thể tràn vào trong tai, ứ đọng và gây viêm. Ngoài ra, nhiều cha mẹ còn cho trẻ tự nằm cầm bình bú, lực tay bé còn yếu nếu trẻ mỏi tay vô tình làm sữa chảy vào trong tai đó cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm tai giữa.

Do viêm VA: Viêm VA ở trẻ lớn, không được điều trị dứt điểm sẽ lan vào màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị viêm và tắc lại

Do thời tiết: Viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh thường xảy ra sau một đợt cảm lạnh, thân nhiệt bé suy giảm dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tai mũi họng…

Do môi trường sống: Nếu trẻ sơ sinh sống trong môi trường quá nhiều bụi bẩn, ô nhiễm, khói thuốc lá... cũng ảnh hưởng đến hệ hô hấp, hình thành các đợt viêm họng, viêm amidan, viêm tai giữa cấp tính.

Do trẻ nghịch: Trẻ em chưa có ý thức, do đó trong quá trình vui chơi có thể dùng vật lạ chọc ngoáy vào trong tai hay thả những vật nhỏ vào trong tai cũng làm tổn thường màng nhĩ. Đây cũng là lý do gây viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh.

Nguyên nhân khác: Việc tắm cho trẻ không cẩn thận làm nước chảy vào tai; cha mẹ không vệ sinh tai cho trẻ sạch sẽ và đúng cách khiến ráy tai tích tụ lại gây viêm. Ngoài ra, nếu trẻ bị tát bất ngờ, áp lực lớn tác động đến tai giữa cũng gây tổn thương và viêm.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

>>> Cách Phòng Tránh Và Chữa Trị Đúng Cách Viêm Tai Giữa Cấp Ở Trẻ Sơ Sinh

Phòng tránh viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh:

+ Cha mẹ nên cho trẻ đi khám định kì, tham khảo ý kiến vệ sinh tai cho trẻ đúng cách.

+ Thực hiện chích ngừa cúm theo mùa và vắc - xin phế cầu khuẩn để phòng tránh các bệnh về hệ hô hấp.

+ Giữ ấm cho trẻ vào mùa lạnh; không để bé tiếp xúc với môi trường ô nhiễm khói, bụi…

+ Hạn chế dùng núm vú giả, tuyệt đối không cho con bú nằm; luôn bế con nằm nằm nghiêng trong suốt quá trình cho trẻ bú.

Đưa trẻ đi khám ngay khi có các dấu hiệu mắc viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh: trẻ quấy khóc, sốt cao, bỏ ăn, nôn trớ, đau tai, hay lấy tay giật hoặc kéo tai, có mủ chảy ra từ trong tai…

Tuyệt đối không được mua thuốc cho trẻ uống hoặc nhỏ tai khi chưa có chỉ định của chuyên gia sẽ gây ngộ độc thuốc hoặc điếc tai đột ngột, bệnh chuyển sang mãn tính sẽ gây biến chứng viêm tai xương chũm, áp-xe màng não rất nguy hiểm…

Cha mẹ nên đưa trẻ đi khám chữa viêm tai giữa cấp ngay khi phát hiện triệu chứng

Cha mẹ nên đưa trẻ đi khám chữa viêm tai giữa cấp ngay khi phát hiện triệu chứng

Điều trị viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh

Tại TPHCM, cha mẹ nên đưa trẻ đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu (số 80 – 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) để khám chữa cho trẻ. Đây là cơ sở chuyên sâu về lĩnh vực tai mũi họng, được Sở Y Tế cấp phép hoạt động nên rất đáng tin cậy.

Sau khi khám, nội soi tai bằng thiết bị hiện đại, chuyên gia sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác, tùy theo giai đoạn của bệnh mà có cách điều trị khác nhau.

► Giai đoạn nhẹ: Chuyên khoa có thể kê các loại thuốc uống có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm và giảm xung huyết màng nhĩ, sát trùng mũi họng. Kết hợp thuốc nhỏ làm sạch tai và tiêu viêm viêm, rút dịch mủ.

► Giai đoạn nặng: Bên cạnh điều trị bằng thuốc, trẻ sẽ được chuyên gia can thiệp dụng cụ hút dịch, vệ sinh tai, dẫn lưu mủ và bụi bẩn ra ngoài để màng nhĩ đỡ áp lực và khôi phục dần.

Việc chẩn đoán và điều trị bệnh viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh nhất thiết phải theo đúng phác đồ của chuyên gia Hoàn Cầu để đạt hiệu quả cao nhất, ngăn ngừa tái phát và an toàn cho sức khỏe của trẻ.

Nếu còn điều gì thắc mắc về bệnh viêm tai giữa cấp ở trẻ sơ sinh, các bệnh tai mũi họng khác hoặc có nhu cầu [Lấy mã số - đặt hẹn miễn phí] đăng ló cho trẻ khám sớm thì hãy  nhấp vào bảng chat bên dưới để được các chuyên giải đáp và tư vấn.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342