Rối loạn mạch máu tai có nguy hiểm không?

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Rối loạn mạch máu tai là tình trạng nguy hiểm, có thể gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống người bệnh. Đặc biệt, bệnh đang có xu hướng ngày càng trở nên phổ biến. Để biết cụ thể hơn về rối loạn mạch máu tai có nguy hiểm không? bạn có thể xem thông tin sau đây.

TÌM HIỂU RỐI LOẠN MẠCH MÁU TAI LÀ GÌ?

Rối loạn mạch máu tai hay còn gọi là tình trạng rối loạn tai trong. Đây là hiện tượng mà lưu lượng máu tới tai trong của người mắc phải không ổn định do các mạch máu bị tắc nghẽn hoặc lượng máu không đủ.

Khi lượng máu đến tai ổn định sẽ đảm bảo cung cấp oxy và năng lượng cho tai trong hoạt động ổn định hơn. Ngược lại, nếu có một nguyên nhân nào đó tác động sẽ khiến cho lưu lượng máu hoạt động không ổn định, từ đó dẫn đến rối loạn mạch máu tai, các tế bào lông trong tai sẽ truyền tín hiệu bất thường này đến não. 

Bệnh rối loạn mạch máu tai có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới, cụ thể là:

+ Do hậu quả của việc mắc phải các bệnh có liên quan tới máu, như: bệnh về bạch cầu, bệnh truyền nhiễm liên quan tới mạch máu, viêm tắc mạch máu, đa hồng cầu, ...

+ Người từng bị mắc hội chứng rối loạn tự miễn hoặc người có tiền sử của bệnh Meniere, người bị cao huyết áp, đái tháo đường,...

+ Các yếu tố thuộc dị ứng, chấn thương như: bị dị vật rơi vào tai, viêm hoặc nhiễm trùng tai, dây thần kinh thính giác bị viêm, tắc mạch máu,...

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

RỐI LOẠN MẠCH MÁU TAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Người bị rối loạn mạch máu tai có thể gặp một số vấn đề nguy hiểm như sau:

+ Ù tai: Đó là cảm giác ồn ào, huýt sáo, gió rít trong tai mà không có nguồn âm thanh ngoại lai.

+ Suy giảm thính lực: Khả năng tiếp nhận âm thanh ngày một giảm, đặc biệt là ở tần số thấp. Về lâu dài, bệnh nhân có thể bị điếc hoàn toàn.

+ Chóng mặt: Bệnh gây ảnh hưởng tới chức năng giữ thăng bằng. Vì thế, người bệnh hay bị chóng mặt, cũng có thể gặp tình trạng buồn nôn, nôn, đi không vững, vã mồ hôi.

Khi bệnh mới ở giai đoạn đầu, các hiện tượng này chỉ xuất hiện với cường độ nhẹ. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không chú ý điều trị, theo thời gian bệnh có thể gây điếc hoàn toàn, động mạch bị xơ cứng, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác như:

Nhiễm trùng tai giữa

Cảm giác đau bên trong tai, ù tai kéo dài. Nếu để tình trạng diễn ra liên tục, thính giác của bạn sẽ có khả năng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tổn thương dây thần kinh thính giác 

Nếu dây thần kinh này bị tổn thương thì sẽ cản trở các hoạt động truyền âm thanh, khiến bạn cảm thấy tai ù ù khó chịu. 

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN MẠCH MÁU TAI NHƯ THẾ NÀO?

Do là các triệu chứng của bệnh rối loạn mạch máu tai rất giống với một số bệnh lý khác về tai như viêm mê nhĩ, viêm dây thần kinh thính giác,... nên chuyên gia cần chỉ định các phương pháp chẩn đoán chính xác mới có lộ trình điều trị tối ưu:

+ Đo thính lực đồ: Chuyên khoa yêu cầu bệnh nhân nghe và phản hồi với các âm thanh và các dải tần số khác nhau, chuyên gia có thể xác định được mức độ suy giảm thính lực cũng như loại thính lực bị ảnh hưởng.

+ Chụp MRI: Chụp MRI với tiêm thuốc đối quang từ của nội sọ cho phép chuyên gia xem xét chi tiết các cấu trúc trong tai và phát hiện các biểu hiện của bệnh lý rối loạn tai trong.

+ Nghiệm pháp Fukuda: Cách này chuyên gia sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện các bước dậm chân ở cùng một vị trí, chuyên gia sẽ đánh giá sự mất cân bằng trong trường hợp bệnh rối loạn mạch máu tai. Nghiệm pháp này thường được chỉ định nhằm để phân biệt triệu chứng lâm sàng với cơn meniere.

+ Nghiệm pháp Halmagyi: Đây là một phương pháp đánh giá cân bằng bằng cách chuyên gia kiểm tra phản xạ của động cơ mắt. Thực hiện các thay đổi nhanh về hướng của đầu, chuyên gia sẽ đánh giá khả năng cân bằng của bệnh nhân dựa trên phản ứng của mắt.

Trong việc điều trị, các chuyên gia sẽ dựa vào kết quả, mức độ bệnh mới đưa ra phương pháp phù hợp, như là:

Điều trị rối loạn mạch máu tai giai đoạn nhẹ

Trong giai đoạn rối loạn cấp tính, bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị bằng phương pháp giảm nhẹ triệu chứng đó là sử dụng thuốc. Các loại thuốc như: thuốc kháng viêm; giảm đau; giảm sưng tấy; chống buồn nôn, ức chế sự phát triển của các khối u rối loạn mạch máu tai, từ đó giảm thiểu triệu chứng và cải thiện cảm giác tổn thương tai.

Điều trị rối loạn mạch máu tai giai đoạn phức tạp

Trong một số trường hợp dùng thuốc không hiệu quả. Chuyên khoa sẽ chỉ định điều trị theo những phương pháp ngoại khoa như: phẫu thuật, vật lý trị liệu,... để tăng cường hồi phục thính lực hiệu quả.

Ngoài ra, việc thực hiện các biện pháp thay đổi lối sống sinh hoạt hằng ngày có thể giảm nhẹ triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống như:

+ Thay đổi chế độ ăn uống: Bạn hạn chế một số thức ăn có thể gây kích thích rối loạn mạch máu tai, như thức ăn giàu muối và chất béo.

+ Điều chỉnh môi trường sống: Tránh những yếu tố có thể gây kích thích triệu chứng, như tiếng ồn quá lớn, ánh sáng chói, môi trường ô nhiễm…

Khoa Tai Mũi Họng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu luôn được nhiều bệnh nhân tin tưởng tìm đến. Tại đây bạn sẽ được các y chuyên gia giỏi chẩn đoán, tư vấn và điều trị hiệu quả theo phương pháp phù hợp, cũng tiết kiệm thời gian tối đa.

Phòng khám làm việc các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày T7- CN hoặc Lễ Tết. Bệnh nhân có nhu cầu đặt hẹn trước, chủ động liên hệ sẽ được chuyên viên hỗ trợ thủ tục, giờ khám theo lịch rảnh rỗi, không phải chờ đợi lâu.

Bạn đã biết rối loạn mạch máu tai có nguy hiểm không qua những thông tin vừa rồi, hy vọng người bệnh có thêm kiến thức hữu ích. Mọi thắc mắc, hãy nhấp vào Bảng Chat bên dưới sẽ được hỗ trợ ngay.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342