Thắc Mắc: Trẻ Bị Viêm Tai Giữa Có Nên Rửa Mũi Không?
Hỏi: Bé nhà tôi có những biểu hiện đau nhức ở tai, hay đưa tay chà vào tai, nghe không rõ lời ba mẹ nói và kèm theo sốt. Tôi nghi ngờ bé bị viêm tai giữa do bị cảm lạnh cách đây mấy ngày. Vậy chuyên gia cho tôi hỏi ngoài việc vệ sinh tai giữa thì trẻ bị viêm tai giữa có nên rửa mũi không? Mong chuyên gia giải đáp sớm giúp tôi. Cảm ơn rất nhiều ạ! (Thanh Hương – Tân Bình, TPHCM).
Chuyên gia trả lời:
Chào bạn Thanh Hương, đầu tiên xin cảm ơn bạn rất nhiều vì đã tin tưởng gởi thắc mắc của mình về cho các chuyên gia tại Phòng khám Hoàn Cầu. Với câu hỏi của chị, chuyên gia đã đưa ra lời giải đáp như sau, bạn tham khảo nhé!
Phương pháp nào chữa viêm tai giữa cho bé an toàn, hiệu quả?
>>Click [chat]<< chuyên gia hướng dẫn thực hiện!
TRẺ BỊ VIÊM TAI GIỮA CÓ NÊN RỬA MŨI KHÔNG?
Khi Nào Nên Rửa Mũi Cho Bé?
Bạn cần phải nhớ rằng, đừng nên quá lạm dụng việc vệ sinh mũi cho bé khi trẻ bị viêm tai giữa, mặc dù đây là việc làm cần thiết bởi 3 bộ phận tai – mũi – họng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, nếu rửa quá nhiều lần thì lớp nhần tự nhiên trong mũi bé sẽ bị mất đi, làm tăng nguy cơ khô mũi và viêm mũi.
Do đó, đối với trường hợp trẻ bị viêm tai giữa sau khi cảm lạnh có kèm theo các triệu chứng viêm mũi, nghẹt mũi bởi dịch không chảy ra ngoài được,... thì bạn nên thực hiện vệ sinh mũi để giúp thông thoáng đường thở, hỗ trợ bệnh mau khỏi hơn.
Ngoài ra, nếu muốn phòng bệnh đường hô hấp khi bé đang bị bệnh về tai, thì bố mẹ cũng có thể dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho con mỗi ngày, hoặc trước khi ra ngoài tiếp xúc với những nơi công cộng.
Khi nào nên rửa mũi cho bé?
Vệ Sinh Mũi Cho Bé Khi Bị Viêm Tai Giữa Như Thế Nào Cho Đúng?
Sau khi hiểu được trẻ bị viêm tai giữa có nên rửa mũi không, bạn cũng cần biết cách rửa mũi khoa học để tống khứ đờm ra bên ngoài và tránh làm tổn hại đến niêm mạc mũi của bé. Các chuyên gia Hoàn Cầu khuyên bạn nên tiến hành vệ sinh mũi cho trẻ như sau:
⇒ Tư thế tốt nhất là để trẻ ngồi thẳng và đầu hơi nghiêng về một bên, nhỏ 4-5 giọt nước muối sinh lý một cách nhẹ nhàng vào mũi của bé nhằm làm lỏng bớt dịch nhầy có trong mũi.
⇒ Sau đó giữ nguyên khoảng 1-2 phút, bạn dùng dụng cụ để hút dịch nhầy ở trong mũi của trẻ. Nên chú ý thực hiện đặt đầu ống nhẹ nhàng để tránh gây ra tổn thương.
⇒ Thực hiện tương tự với bên mũi còn lại và mỗi ngày nên rửa khoảng 3-4 lần trong trường hợp bé bị viêm tai giữa kèm theo các bệnh về mũi họng để làm sạch dịch viêm.
⇒ Đồng thời, ngoài việc trẻ bị viêm tai giữa có nên rửa mũi không, bạn cũng phải kết hợp với việc vệ sinh tai cho trẻ để giúp bệnh mau khỏi. Cách thực hiện tương tự như ở mũi nhưng bạn không dùng ống hút dịch mà để tăm bông ở ngoài ống tai nhằm thấm nhẹ nhàng chất dịch nhầy chảy ra.
Cách vệ sinh tai mũi họng cho bé bị viêm tai giữa
TRẺ BỊ VIÊM TAI GIỮA NÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ Y TẾ
Để chắc chắn bé nhà bạn có bị viêm tai giữa hay không và nhận được phác đồ điều trị phù hợp, ngăn chặn biến chứng nguy hiểm, bạn cần đưa con đến những trung tâm y tế chuyên khoa để thăm khám.
Hiện Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu là nơi đáng tin cậy nhất tại TPHCM, với đội ngũ chuyên gia hàng đầu, giúp bạn biết rõ trẻ bị viêm tai giữa có nên rửa mũi đối với từng trường hợp cụ thể. Đặc biệt, ngoài điều trị viêm tai giữa bằng thuốc, chuyên gia còn ứng dụng liệu pháp Đông Tây y kết hợp, mang đến hiệu quả cao và an toàn tuyệt đối.
Phương pháp Đông Tây y kết hợp bao gồm:
► Cộng hưởng âm thanh: Dùng máy sóng âm để kích thích đến những tế bào cảm âm, nhằm phục hồi thính lực cho người bệnh.
► Điều trị tia hồng quang, sóng viba: Tác động trực tiếp vào các vùng bị viêm nhiễm để tiêu diệt vi khuẩn, giảm phù nề và hỗ trợ làm lành tổn thương, nuôi dưỡng các tế bào thính giác.
► Điều trị Đông y: Bao gồm các liệu pháp châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt cùng các bài thuốc Đông y để thúc đẩy quá trình phục hồi thính giác nhanh nhất.
Chữa viêm tai giữa cho bé tại Phòng khám Hoàn Cầu
Bạn Thanh Hương thân mến! Qua những chia sẻ trên đây từ chuyên gia, chúng tôi mong rằng bạn đã có lời giải đáp đúng nhất có thắc mắc trẻ bị viêm tai giữa có nên rửa mũi không cùng với cách chữa bệnh hiệu quả, an toàn cho bé. Để đặt lịch và dự trù chi phí, bạn vui lòng nhấp vào khung chat cuối bài và trò chuyện chi tiết cùng chuyên gia tư vấn nhé!
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn