Trẻ Sơ Sinh Bị Thối Tai: Nguyên Nhân Và Hướng Dẫn Điều Trị
Một trong những vấn đề khiến cha mẹ lo lắng nhất hiện nay là tình trạng trẻ sơ sinh bị thối tai. Đây là một trong những căn bệnh phổ biến khi cha mẹ chăm sóc và vệ sinh tai cho con không đúng cách. Để hiểu rõ nguyên nhân trẻ sơ sinh bị thối tai và làm thế nào để điều trị hiệu quả, mời cha mẹ cùng đọc ngay bài viết sau đây nhé!
Bạn đang tìm cách chữa trị chứng thối tai cho trẻ sơ sinh?
Click [chat] chuyên gia tư vấn ngay!
TRẺ SƠ SINH BỊ THỐI TAI: NGUYÊN NHÂN VÀ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
Nguyên Nhân Khiến Trẻ Sơ Sinh Bị Thối Tai
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể khiến trẻ sơ sinh bị thối tai. Một trong số đó là do dị vật hoặc côn trùng chui vào bên trong tai gây ra hiện tượng viêm nhiễm. Do đó, khi trẻ bị thối tai, cha mẹ nên kiểm tra xem trong tai của bé có côn trùng hay vật lạ nào đó gây ra mùi hôi hay không. Theo đó, các chuyên gia chuyên khoa cũng cho biết, nói về nguyên nhân trẻ sơ sinh bị thối tai, thì có thể kể đến 2 bệnh lý đặc trưng nhất, đó là:
>> Bệnh về tai ngoài: Đây là một bệnh về tai phổ biến, chúng có các triệu chứng là ngứa tai, thường đối với tai khô, rái tai sẽ ngấm nước khi để nước vào tai, thỉnh thoảng nghe không rõ, nhiễm trùng và có dịch mủ chảy ra từ tai, kèm theo đó là mùi hôi khó chịu.
>> Viêm tai giữa: Bệnh mang đến rất nhiều triệu chứng khác nhau, chẳng hạn như: chán ăn, ói mửa, tiêu chảy, nghe kém, ù tai, một số trường hợp nặng có thể gây thủng màng nhĩ. Đặc biệt là chúng khiến trẻ sơ sinh bị thối tai rất nặng.
Để xác định nguyên nhân gây ra mùi hôi ở tai bé một cách chính xác, bạn cần đưa bé đến khám tại chuyên khoa về tai mũi họng, từ đó lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp và đúng đắn nhất.
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị thối tai
Hướng Dẫn Điều Trị Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Thối Tai
Khi phát hiện trẻ sơ sinh bị thối tai, kèm theo dấu hiệu sưng đỏ, rỉ dịch, bé quấy khóc, cha mẹ hãy đưa con đến ngay cơ sở có chuyên khoa Tai mũi họng để được thăm khám kịp thời. Bởi đây là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Vì cấu trúc của tai khá phức tạp, nên cha mẹ không nên tự chữa, dùng thuốc nhỏ tai, ngoáy tai, hay mua các loại thuốc kháng sinh về cho trẻ uống. Mọi việc điều trị, bạn cần phải tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của chuyên gia chuyên môn.
Ngoài ra, cha mẹ hãy nhớ vệ sinh tai cho trẻ thường xuyên hàng ngày sau khi tắm xong. Chú ý nên thực hiện bằng tăm bông với những động tác nhẹ nhàng, để tránh gây ra những tổn thương trong tai trẻ nhé!
Bạn đang tìm cơ sở y tế điều trị thối tai cho trẻ đáng tin cậy?
Click [chat] ngay cùng chuyên gia!
Điều Trị Chứng Thối Tai Ở Trẻ - Hãy Lựa Chọn Phương Pháp Tối Ưu Nhất
Hiện tại, Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu là một trong những địa chỉ khám và chữa trị chứng trẻ sơ sinh bị thối tai một cách hiệu quả và an toàn bằng những phương pháp tiên tiến. Đây là địa chỉ đáng tin cậy và chất lượng cao, được các chuyên gia đầu ngành đánh giá tích cực, mà cha mẹ có thể an tâm lựa chọn.
Để chẩn đoán bệnh, các chuyên gia tại Đa khoa Hoàn Cầu sẽ thực hiện một số thao tác như: nội soi Tai mũi họng để thấy rõ tổn thương màng nhĩ; chụp CT Scan tai để đánh giá mức độ lan rộng, bệnh tích tai xương chũm và tìm dấu hiệu của cholesteatoma; hoặc đo thính lực đồ cùng các chức năng tai vòi nhĩ.
Nếu phát hiện trẻ sơ sinh bị thối tai do bệnh viêm tai giữa gây ra – một nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tình trạng này, các chuyên gia có thể điều trị:
Đối với viêm tai giữa cấp: Điều trị triệu chứng bằng phương pháp nội khoa dùng thuốc, bao gồm thuốc điều trị cảm cúm, xuất tiết đàm; thuốc kháng sinh, kháng viêm; thuốc giảm đau tai, giảm sốt,... Nếu có ứ dịch, hoặc mủ trong hòm nhĩ, chuyên gia sẽ dẫn lưu bằng cách trích rạch màng nhĩ và đặt ống dẫn lưu, nhằm hạn chế để lại di chứng cho màng nhĩ.
Đối với viêm tai giữa thủng màng nhĩ: Trường hợp viêm tai giữa thủng màng nhĩ thì có thể tự lành nếu tai khô và lỗ thủng nhỏ trong khoảng hơn 1 tháng. Nhưng đối với một số trường hợp, màng nhĩ không thể tự lành, chuyên gia có thể tiến hành phẫu thuật vá nhĩ hoặc mổ xương chũm.
Điều trị chứng thối tai ở trẻ tại Hoàn Cầu
Hoàn Cầu là một địa chỉ hoạt động dưới sự kiểm soát của cơ quan chức năng, đồng thời chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị máy móc và trình độ chuyên môn của chuyên gia. Do đó, cho mẹ có thể an tâm tuyệt đối khi cho con thăm khám và điều trị các bệnh về tai tại đây.
Mong rằng với những chia sẻ về tình trạng trẻ sơ sinh bị thối tai trong bài hôm nay, đã có thể giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về vấn đề này. Ngoài ra, nếu có bất cứ câu hỏi nào khác, đừng ngại liên hệ với các chuyên gia chuyên khoa bằng cách nhấp vào bảng chat bên dưới đây nhé!
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn