Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em là bệnh lý về tai mũi họng phổ biến, nếu không sớm được phụ huynh quan tâm chữa trị kịp thời, đúng cách sẽ dễ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Gây thủng màng nhĩ, gây điếc cho trẻ em…Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm tai giữa có mủ ở trẻ em? Đang là vấn đề được hầu hết các bậc cha mẹ hết sức quan tâm, thắc mắc.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em nguyên nhân nào?

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tai giữa có mủ ở trẻ em, nhưng theo chuyên gia chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thì có thể do những nguyên nhân chủ yếu sau:

 Sức đề kháng của trẻ kém: Là nguyên nhân gây nên bệnh viêm tai giữa chảy mủ ở trẻ em.

 Trẻ bú bình: Do bé tự cầm bình sữa, nên lực tay bé yếu, dẫn đến việc bé mỏi tay và không cẩn thận khiến cho sữa tràn vào trong tai, gây nên bệnh viêm tai giữa.

 Do thời tiết: Khiến bé bị cảm lạnh, làm giảm thân nhiệt và dễ mắc các bệnh về đường hô hấp dẫn đến viêm tai giữa ở trẻ.

 Không khí bị ô nhiễm: Vì tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá, sẽ ảnh hưởng đến đường hô hấp của trẻ.

 Do đùa nghịch hoặc dùng vật lạ chọc ngoáy vào tai: Khiến tai của trẻ bị tổn thương màng nhĩ, gây nên viêm tai giữa.

 Do áp lực lớn từ việc bị tát bất ngờ: Khiến tai bị tổn thương và từ đó một gây nên bệnh viêm tai giữa ở trẻ.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Viêm tai giữa chảy mủ ở trẻ em điều trị thế nào?

Viêm tai giữa chảy mủ ở trẻ có thể nhanh khỏi, nếu phụ huynh tham khảo những cách điều trị dưới đây như:

 Dùng thuốc kháng sinh để hạ sốt cho trẻ là thuốc paracetamol để giảm đau, kết hợp với việc chống viêm, tiêu mủ, làm giảm xung huyết màng nhĩ, sát trùng mũi họng…

 Dùng thuốc nhỏ tai kháng sinh và sử dụng thuốc cho tai thủng như: Otofa, effexine…

 Các bậc cha mẹ nên dùng khăn mặt ấm hoặc dùng miếng thấm làm nóng lên lỗ tai của trẻ.

 Trường hợp trẻ bị viêm tai giữa có mủ và không nghe rõ, thì dùng ống nghe đặt trong tai của trẻ bằng cách rạch một đường nhỏ ở màng nhĩ rồi đặt một ống nhỏ vào đó. Ống nhỏ này sẽ tự động rơi ra và màng nhĩ của trẻ sẽ tự lành, nhưng trong thời gian này phụ huynh cần tránh nước dính vào tai trẻ.

 Nếu chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng là màng nhĩ bị thủng, phụ huynh cần phải tiến hành làm thuốc tai hàng ngày ở các Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. Sau đó cần phải theo dõi tình hình lỗ thủng màng nhĩ ở trẻ thường xuyên.

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em 

Viêm tai giữa có mủ ở trẻ nên khám chữa ở đâu hiệu quả?

Hiện nay, với số lượng bệnh viện và phòng khám tai mũi họng mọc lên dày đặc, nhưng chất lượng lại không đồng đều, khiến phụ huynh khó có thể sáng suốt trong việc lựa chọn một địa chỉ khám chữa viêm tai giữa có mủ uy tín để giao phó sức khỏe của trẻ.

Lúc này, phụ huynh nên tìm đến với Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, một địa chỉ khám chữa tai mũi họng nói chung và bệnh viêm tai giữa có mủ ở trẻ nói riêng, đáp ứng được những tiêu chí sau:

 Là địa chỉ được Sở Y tế thẩm định và cấp giấy phép hoạt động.

 Quy tụ đội ngũ chuyên gia chuyên khoa tai-mũi-họng giỏi và vững tay nghề.

 Cơ sở vật chất và các trang thiết bị y tế chuyên dụng, các máy nội soi tai mũi họng, máy siêu âm, xét nghiệm…hiện đại và được nhập khẩu ở những nước phát triển.

 Phòng khám ứng dụng những phương pháp điều trị viêm tai giữa có mủ ở trẻ rất mới mẻ và hiện đại, mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị.

 Dịch vụ y tế chuyên nghiệp cùng với đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình thân thiện.

 Chi phí khám chữa bệnh viêm tai giữa có mủ ở trẻ đảm bảo công khai và minh bạch, dưới sự thẩm định cũng như niêm yết của Sở Y tế.

Qua đây, nếu phụ huynh có nhu cầu khám chữa bệnh viêm tai giữa có mủ ở trẻ em hoặc có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý này. Hãy [Nhấp vào bảng chát] để được chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ giải đáp tận tình, miễn phí.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về taiviêm tai giữa. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihong.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342