Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em và những biến chứng nguy hiểm
Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em là giai đoạn 2 của viêm tai giữa cấp sau giai đoạn xung huyết. Bệnh thường gặp ở trẻ em độ tuổi từ 3 – 10 tuổi. Tuy nhiên, cha mẹ thường bỏ qua các triệu chứng nhận biết bệnh cũng như không lường trước được những biến chứng do bệnh gây ra cho sức khỏe của trẻ.
Trong phạm vi bài viết, chuyên gia sẽ đề cập đến viêm tai giữa có mủ ở trẻ em và những biến chứng nguy hiểm, cha mẹ cần nắm bắt để kịp phát hiện và hướng điều trị hiệu quả cho trẻ nhé!
Trẻ nhà bạn đang có dấu hiệu viêm tai giữa có mủ?
Click [Chat] để được tư vấn chính xác
VIÊM TAI GIỮA CÓ MỦ Ở TRẺ EM VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM
>>> Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em là gì?
Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em là hiện tượng viêm nhiễm xuất hiện lâu ngày trong tai giữa, bên cạnh các triệu chứng như đau, nhức tai, ngứa rát, sưng phồng màng nhĩ thì lúc này trong tai còn xuất hiện dịch mủ chảy ra, có màu vàng đục hoặc vàng xanh, mùi hôi khó chịu. Đây là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh hơn, ảnh hưởng đến toàn bộ niêm mạc ống tai và tai trong của bé.
Triệu chứng nhận biết viêm tai giữa có mủ ở trẻ em
>>> Làm sao để phát hiện viêm tai giữa có mủ ở trẻ em sớm nhất?
Theo các chuyên gia, khi trẻ bị viêm tai giữa có mủ sẽ có những triệu chứng biểu hiện rõ rệt, chỉ cần cha mẹ tinh ý sẽ nhận ngay ra sự thay đổi của trẻ, như sau:
Viêm tai giữa mủ thường đi sau các đợt viêm mũi họng. Nên triệu chứng đầu tiên là trẻ chảy nước mũi vàng, xanh, nghẹt mũi.
Trẻ bị sốt cao đột ngột, lên tới 39 – 40oC, hay quấy khóc, khó chịu, cáu kỉnh, bỏ bú, nôn trớ; trẻ lớn thường biếng ăn, cơ thể mệt mỏi.
Trẻ kêu đau tai, nhói tai, ù tai, cơn đau có thể lan lên thái dương, nhức đầu hoặc xuống họng. Trẻ nhỏ thì thường dùng tay ngoáy tai, kéo tai.
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, buồn nôn, đi ngoài nhiều lần trong ngày và thường là phân lỏng.
Có mủ chảy ra từ lỗ tai, mùi hôi; một số trường hợp mủ ứ đọng trong tai gây bít tắc, khiến trẻ nghe kém.
Con nhà bạn đang có một trong các dấu hiệu trên?
Click [Chat] để được chuyên gia tư vấn cách xử lý ngay
>>> Biến chứng nguy hiểm do viêm tai giữa có mủ ở trẻ em gây ra
Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em là căn bệnh diễn biến âm thầm, có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm như:
► Điếc tai: Viêm tai giữa có mủ ở trẻ em khiến vi khuẩn phát triển mạnh, tích dịch mủ, phá hủy màng nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con gây điếc tai đột ngột.
► Rối loạn ngôn ngữ: Bệnh phát triển trong giai đoạn trẻ chưa biết nói hoặc tập nói, mà khả năng nghe kém có thể gây nói ngọng, phát âm không rõ, giảm sút chất lượng giao tiếp của trẻ, thậm chí là điếc – câm bẩm sinh.
Những biến chứng nguy hiểm do viêm tai giữa có mủ ở trẻ em gây ra
► Nhiễm trùng: Nếu viêm tai giữa có mủ ở trẻ em mà màng nhĩ không võ, mủ đọng trong tai dẫn đến biến chứng đến não như: viêm màng não, áp-xe não, viêm tai xương chũm, viêm tắc tĩnh mạch bên, liệt dây thần kinh mặt (dây thần kinh số 7)
Làm sao để điều trị viêm tai giữa dứt điểm cho trẻ? >>Click tư vấn miễn phí
>>> Cách điều trị viêm tai giữa có mủ ở trẻ em
Cách điều trị viêm tai giữa có mủ hiệu quả nhất chính là cha mẹ phải đưa trẻ đi thăm khám đúng chuyên khoa, thông qua các thiết bị soi tai hiện đại chuyên gia sẽ chẩn đoán chính xác tình hình bệnh và đưa ra giải pháp điều trị hiệu quả.
Tuyệt đối không được tự ý điều trị cho con bằng thuốc tây y, thuốc nhỏ tai hay các bài thuốc thổi tai… sẽ dẫn đến dịch mủ không thoát ra được, gây thối tai, ngộ độc thuốc và bệnh tiến triển nặng hơn và gây các biến chứng nêu trên.
Điều trị dứt điểm viêm tai giữa có mủ ở trẻ em tại Đa Khoa Hoàn Cầu
Tại TPHCM, Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu (số 80 – 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5) là địa chỉ chuyên về lĩnh vực tai mũi họng, có uy tín và chất lượng dẫn đầu, điều trị các bệnh về tai, viêm tai giữa cỏ mủ ở trẻ em bằng các phương pháp hiện đại, dứt điểm:
Sử dụng thiết bị hút dịch làm thông thoáng vòi tai, hút sạch bụi bẩn, dịch mủ ta khỏi tai.
Kê đơn thuốc có tác dụng giảm viêm, tiêu mủ, giảm đau và làm lành các niêm mạc tai nhanh chóng; đồng thời kết hợp thuốc nhỏ tai để vệ sinh tai mỗi ngày cho trẻ.
Với những trường hợp dịch mủ ứ đọng, chuyên gia sẽ sử dụng các dụng cụ y tế, rạch màng nhĩ để dẫn mủ từ trong tai ra ngoài. Sau đó điều trị bằng thuốc phù hợp.
Với đội ngũ chuyên gia giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm; cùng sự đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, tối tân; quy trình thăm khám khoa học, nhanh chóng, phục vụ nhiệt tình chu đáo; giá cả phải chăng... Hoàn Cầu là sự lựa chọn hàng đầu được cha mẹ lựa chọn điều trị viêm tai giữa có mủ và các bệnh tai mũi họng khác.
Hy vọng rằng, với những thông tin mà chúng tôi cung cấp đã giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về bệnh viêm tai giữa có mủ ở trẻ em, để từ đó có cách chăm sóc trẻ tốt nhất. Nếu cần được tư vấn, hỗ trợ bệnh lý, hãy Nhấp chuột vào bảng chát bên dưới để được chuyên gia hỗ trợ tận tình, miễn phí.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn