Bé bị viêm tai giữa chảy mủ phải làm sao?

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 5/5 (1 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Viêm tai giữa là bệnh lý rất phổ biến, nhất là đối với trẻ em lứa tuổi đang đi nhà trẻ, mẫu giáo. Song hầu hết cha mẹ lại thiếu kiến thức trong việc chăm sóc sức khỏe vùng tai mũi họng cho con, đến khi bé bị chảy mủ tai mới sợ hãi, hốt hoảng xử lý. Vậy bé bị viêm tai giữa chảy mủ phải làm sao? cùng chuyên gia tìm hiểu ngay thông tin bài viết dưới đây.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

BÉ BỊ VIÊM TAI GIỮA CHẢY MỦ

Nguyên nhân tụ mủ và chảy mủ tai giữa ở trẻ em

Theo các chuyên gia tai mũi họng Hoàn Cầu cho biết, nguyên nhân chính dẫn đến hình thành dịch mủ ở tai giữa là do niêm mạc tai giữa bị tổn thương, viêm, tăng tiết dịch. Đây là điều kiện rất thuận lợi để virus, vi khuẩn, nấm có sẵn trong tai hoặc từ bên ngoài (khoang mũi, họng) tấn công sang vòi tai hình thành dịch mủ.

Cha mẹ có thể nhận biết triệu chứng viêm tai giữa có mủ (chảy mủ) ở trẻ em sớm thông qua các triệu chứng như là:

Trẻ nhỏ thì thường dùng tay ngoáy vào tai, kéo tai. Trẻ lớn thì kêu đai nhức trong tai

Trẻ bị đau tai, bỏ bú, biếng ăn, quấy khóc, sốt vừa hoặc sốt cao 39-40 độ C

Trẻ đang chảy nước mũi vàng xanh, ngạt tắc mũi, xuất hiện dịch mủ chảy ra ở lỗ tai ban đầu có màu trắng trong, sau chuyển sang trắng đục, vàng, xanh và mùi hôi.

Cần phát hiện và xử lý bệnh viêm tai giữa chảy mủ cho trẻ kịp thời

Cần phát hiện và xử lý bệnh viêm tai giữa chảy mủ cho trẻ kịp thời

Bé bị viêm tai giữa chảy mủ phải làm sao?

Đối với trẻ em, việc bị viêm tai giữa mủ không chỉ khiến trẻ đau đớn, khó chịu, kém phát triển về mặt thể chất, trí tuệ… mà nếu chậm trễ phát hiện, chữa trị không đúng cách sẽ khiến cho trẻ bị điếc tai vĩnh viễn, tăng nguy cơ viêm màng não, áp-xe não…

Do đó, để xử lý tốt bệnh lý viêm tai giữa chảy mủ ở trẻ em, cha mẹ tốt nhất nên đưa con đi khám tại những bệnh viện, phòng khám tai mũi họng uy tín như Đa Khoa Hoàn Cầu để chuyên gia có sự hỗ trợ tốt nhất.

Hiện nay, có nhiều phác đồ được đưa ra để chữa trị viêm tai giữa mủ, căn cứ trên tình hình bệnh của trẻ chuyên gia có thể chỉ định các phương pháp điều trị sau:

⇒ Dùng thuốc điều trị nội khoa: Chuyên khoa tiến hành hút dịch, làm sạch mủ và thông thoáng ống tai. Sau đó kê đơn thuốc giúp giảm viêm, tiêu mủ, tiêu diệt vi khuẩn, nấm và làm lành tổn thương niêm mạc ổng tai. Kết hợp với việc vệ sinh, rửa tai đúng cách để khắc phục bệnh hiệu quả.

⇒ Liệu pháp đông - tây y kết hợp: Đây là phương pháp tiên tiến, an toàn, hiệu quả và không để lại tác dụng phụ. Phù hợp với viêm tai giữa mủ từ nhẹ đến nặng sẽ có kế hoạch điều trị khác nhau.

Quá trình chữa trị song song gồm 3 bước chính cộng hưởng âm thanh, chiếu sóng viba hồng quang, dùng thuốc đông y và bồi bổ cơ thể… để đào thải độc tố, làm sạch dịch mủ tai và phục hồi thính lực cho trẻ trong thời gian ngắn nhất, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học hành của trẻ.

Hướng dẫn chăm sóc cho trẻ bị viêm tai giữa chảy mủ

Bên cạnh việc cha mẹ chủ động đưa con đi điều trị, tuân thủ các phác đồ từ chuyên gia chuyên khoa, một kế hoạch chăm sóc tốt sau điều trị cũng giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi, ngăn ngừa tái phát. Cụ thể là

Cách chăm sóc và chữa trị viêm tai giữa có mủ ở trẻ em

Cách chăm sóc và chữa trị viêm tai giữa có mủ ở trẻ em

Làm sạch tai cho trẻ bằng cách dùng khăn ướt hoặc khăn mềm lau ngoài vành tai. Không nên lau quá sau hoặc dùng tăm bông làm sạch mủ.

Chườm ấm cho trẻ khi sốt, lựa chọn các loại quần áo rộng, dễ rút mồ hôi và dùng thuốc hỗ trợ điều trị theo hướng dẫn của chuyên gia.

Tránh để nước lọt vào tai trẻ sẽ gây đau nhức và tăng tiết dịch mủ tai

Có chế độ dinh dưỡng cho trẻ phù hợp và đầy đủ chất (rotein, tinh bột, lipit, Vitamin) bổ sung các loại hoa quả tươi.

Tránh cho trẻ tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá hoặc uống nước đá. Không được cho trẻ đi bơi khi đang trong quá trình điều trị và phục hồi.

Dùng thuốc theo đúng toa chuyên gia kê. Không được tự ý bỏ ngang liệu trình điều trị sau này sẽ dễ tái phát hoặc gây lờn thuốc.

Cũng cần chú ý không được tự ý mua thuốc điều trị thêm khi chưa được sự đồng ý của chuyên gia sẽ gây “lờn thuốc” và tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến thính giác sau này của trẻ.

Qua những thông tin chúng tôi khuyên các bậc phụ huynh, nếu đã xác định được bé bị viêm tai giữa có mủ cần đến cơ sở chuyên khoa tai mũi họng để điều trị kịp thời và hiệu quả nhất, bảo vệ đôi tai khỏe mạnh cho con yêu. Đừng tự ý xử lý và điều trị tại nhà sẽ rất dễ đối mặt với những biến chứng nguy hiểm.

Để được hỗ trợ những thông tin hữu ích về bệnh lý tai mũi họng, viêm tai giữa, hãy Nhấp vào bảng chat bên dưới để trao đổi với chuyên gia ngay nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342