Trẻ Bị Viêm Tai Giữa Rồi Có Tiêm Phòng Được Không?
Là một bệnh lý ở tai hay gặp ở trẻ nhỏ và cả người lớn. Viêm tai giữa có khả năng gây ra nhiều nguy hiểm, đặc biệt là ảnh hưởng đến chức năng nghe và sự phát triển của trẻ nên khiến không ít mẹ lo lắng. Vậy nếu trẻ bị viêm tai giữa rồi có tiêm phòng được không? Cùng chuyên gia đi tìm câu trả lời cho thắc mắc này ngay sau đây nhé!
Tôi muốn biết quy trình tiêm vắc xin phòng viêm tai giữa?
>>Click [chat]<< chuyên gia hỗ trợ ngay!
TRẺ BỊ VIÊM TAI GIỮA RỒI CÓ TIÊM PHÒNG ĐƯỢC KHÔNG?
Bé Đã Từng Bị Viêm Tai Giữa Có Nên Tiêm Phòng Không?
Viêm tai giữa được xem là căn bệnh hay gặp nhất ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Số liệu thống kê cho thấy, có đến 70% trẻ trong độ tuổi từ 6-18 sẽ mắc phải bệnh về tai này ít nhất 1 lần. Đây là bệnh rất dễ tái phát và khó chữa trị.
Trong các cách phòng ngừa viêm tai giữa thì tiêm phòng chính là phương pháp tốt nhất. Chuyên gia sẽ sử dụng loại vắc xin phế cầu khuẩn nhằm ngăn ngừa việc nhiễm trùng ở trong tai được gây ra bởi khuẩn phế cầu.
Ngoài ra, đối với trẻ từ 6-18 tháng tuổi chưa từng bị viêm tai giữa nhưng vẫn có nguy cơ bị bệnh rất cao. Do đó, để tránh mắc phải căn bệnh nguy hiểm ở tai, bố mẹ cần phải lưu ý chăm sóc con cẩn thận và thực hiện tiêm phòng để ngăn chặn hiệu quả.
Như vậy, qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết trẻ bị viêm tai giữa rồi có tiêm phòng được không. Ngoài ra, bạn cũng cần nhận biết những triệu chứng để phát hiện sớm và có cách xử lý, điều trị kịp thời mới có thể đẩy lùi bệnh.
Bé đã từng bị viêm tai giữa có nên tiêm phòng không?
Nhận Biết Triệu Chứng Viêm Tai Giữa Ở Trẻ
Đối với những trẻ nhỏ khi không thể tự nói với bố mẹ về các triệu chứng mà bản thân bé gặp phải được. Các bậc phụ huynh cần phải chú ý và học ngôn ngữ đau tai từ bé mới nhận biết sớm bệnh và chữa trị. Sau đây là những biểu hiện đặc trưng của bệnh viêm tai giữa mà bạn nên tham khảo:
► Bị đau nhức trong tai và những vùng xung quanh, trẻ đưa tay lên tai, quấy khóc và cơn đau ngày càng nặng hơn.
► Nhiều trẻ còn kèm theo triệu chứng cảm cúm, chảy nước mũi màng vàng hay xanh.
► Thường xuyên thức giấc về đêm và có triệu chứng sốt nhẹ đến sốt cao.
► Có nước mũi hoặc dịch tiết chảy ra từ tai, đôi khi còn kèm theo máu, cảnh báo khả năng nhiễm trùng tai và rách màng nhĩ là rất cao.
► Trẻ bị rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng, tiêu chảy, nôn trớ, chán ăn và khó ngủ, hay quấy khóc về đêm.
► Không nghe rõ lời nói của bố mẹ và không có phản ứng trước những âm thanh, tiếng động mạnh.
Nhận biết triệu chứng viêm tai giữa ở trẻ
CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ở TRẺ HIỆU QUẢ NHẤT
Ngoài việc tìm hiểu trẻ bị viêm tai giữa rồi có tiêm phòng được không, bố mẹ cũng cần nắm được cách điều trị bệnh lý này để xử trí đúng đắn khi bé có dấu hiệu đầu tiên. Mặc dù có nhiều phương pháp điều trị tại nhà, tuy nhiên tốt nhất vẫn là nên đưa con đến cơ sở y tế để nhận liệu trình khoa học, an toàn, hiệu quả từ chuyên gia.
Hiện Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu đang áp dụng khá nhiều phương pháp chữa trị bệnh viêm tai giữa an toàn cho cả trẻ em và người lớn, đó là:
+++ Dùng thuốc nội khoa: Trường hợp bệnh nhẹ, bé chỉ cần điều trị với kháng sinh toàn thân, kết hợp cùng thuốc hạ sốt, giảm đau, tiêu viêm, chống phù nề,... để đẩy lùi các triệu chứng.
+++ Điều trị ngoại khoa: Nếu dịch mủ ứ đọng quá nhiều ở tai và gây áp lực, có khả năng vỡ màng nhĩ, thì phẫu thuật trích rạch dẫn lưu mủ là cách nên thực hiện. Sau khi dẫn lưu, chuyên gia sẽ tiến hành vá màng nhĩ và kê toa thuốc kháng sinh thông thường trong điều trị viêm tai giữa.
+++ Điều trị kết hợp: Là liệu pháp an toàn nhất, kết hợp giữa Đông và Tây y, giúp loại bỏ triệu chứng hoàn toàn, nhanh chóng, phòng ngừa biến chứng, bảo vệ chức năng nghe của trẻ và ngăn ngừa tái phát tối đa. Phương pháp này là sự kết hợp của cộng hưởng âm thanh, chiếu sóng viba, tia hồng quan và dùng thuốc Đông y.
Các phương pháp chữa viêm tai giữa ở Hoàn Cầu
Hy vọng rằng qua một vài thông tin xoay quanh vấn đề trẻ bị viêm tai giữa rồi có tiêm phòng được không ở trên, các bậc phụ huynh đã có câu trả lời chính xác cho mình. Những thắc mắc khác, bạn hãy gọi đến số 028.38 172 299 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới đây để được chuyên gia tư vấn nhé!
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn