Kịp thời phát hiện dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh
Theo nghiên cứu chỉ ra, có hơn 68% trẻ sơ sinh bị mắc bệnh viêm tai giữa ít nhất 1 lần trong đời. Tuy nhiên đây là lứa tuổi quá nhỏ, chưa biết kêu đau hay mô tả triệu chứng đau, do đó, cha mẹ cần theo dõi sức khỏe của trẻ mỗi ngày, kịp thời phát hiện dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh thông qua những thông tin chuyên gia cung cấp trong bài viết dưới đây!
Bạn phát hiện biểu hiện lạ của trẻ và nghi ngờ mắc viêm tai giữa?
Click [Chat] để chuyên gia tư vấn bệnh chính xác
KỊP THỜI PHÁT HIỆN DẤU HIỆU VIÊM TAI GIỮA Ở TRẺ SƠ SINH
2 nguyên nhân gây viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh:
- Thứ nhất: Do hệ thống vùng hầu họng, niêm mạc mũi của trẻ còn yếu, hay bị viêm
- Thứ hai: Cấu trúc vòi nhĩ của trẻ ngắn, tương đối nằm ngang và thông giữa họng và tai nên vi khuẩn hoặc virus rất dễ xâm nhập gây viêm.
>>> Dấu Hiệu Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Sơ Sinh
Viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh là bệnh rất phổ biến và rất nguy hiểm nếu không được phát hiện và đưa trẻ đi khám chữa kịp thời. Do đó, cha mẹ cần theo dõi sát sao những thay đổi trên cơ thể của trẻ nhé!
Theo các chuyên gia y tế, viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh có triệu chứng khá rõ ràng, biểu hiện qua 3 giai đoạn chính như sau:
Giai đoạn đầu: Ở giai đoạn này, trẻ thường bị sốt cao đột ngột, lấy tay ngoáy vào tai, kéo tai, lắc đầu; kèm theo bỏ ăn, quấy khóc nhiều, nôn trớ, co giật, trẻ cáu kỉnh khi cha mẹ động vào và có biểu hiện rối loạn tiêu hóa ( đi ngoài lỏng, đi cầu nhiều lần).
=> Đây cũng là lý do mà các chuyên gia khuyên những trẻ bị sốt, đi kèm rối loạn tiêu hóa cần kiểm tra tai mũi họng kịp thời.
Kịp thời phát hiện dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh
Giai đoạn 2 - vỡ mủ: Nếu cha mẹ bỏ qua những dấu hiệu trên, thì trong vòng 2 – 3 ngày tiếp theo, bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mũ, lúc này màng nhĩ sẽ bị thủng, mủ có thể bị chảy ra ngoài đồng thời các cơn sốt, đau, rối loạn tiêu hóa giảm hẳn, trẻ ăn được, ngủ được.
=> Đây chính là giai đoạn nguy hiểm, cha mẹ chủ quan không chữa trị vì nghĩ rằng trẻ đã khỏi, tuy nhiên đây chỉ là giai đoạn “tiềm ẩn”, bệnh sắp chuyển gia giai đoạn mãn tính, với những biến chứng phức tạp hơn.
Giai đoạn mãn tính: Ở giai đoạn này, áp lực trong tai giảm hẳn do mủ chảy ra, cha mẹ để ý sẽ thấy những chất dịch màu vàng hoặc vành xanh, mùi hôi… ở quanh ống tai, vành tai trẻ.
Nếu cha mẹ vẫn chần chừ, không đưa trẻ đi khám chữa sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm: viêm tai giữa mạn tính, viêm tai xương chũm, viêm màng não, ảnh hưởng đến dây thần kinh số 7 gây liệt mặt...
Viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh chữa trị như thế nào an toàn, hiệu quả?
Click vào bảng chát để được chuyên gia tư vấn kịp thời, chính xác
>>> CẢNH BÁO: Sai Lầm Của Cha Mẹ Khi Xử Lý Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Sơ Sinh
3 sai lầm cha mẹ thường xuyên mắc phải khi thấy trẻ bị viêm tai giữa:
► Cố gắng dùng tăm bông ráy tai cho trẻ để sạch mủ >> Vô tình làm tổn thương da ống tai, áp lực làm chất dịch bị đẩy vô sâu hơn, phá hỏng màng nhi, gây điếc tai.
► Mua thuốc về cho trẻ uống và nhỏ tai >> Làm bong lớp biểu bì bảo vệ trên da ống tai, làm chậm quá trình lành vết thương của tai, thậm chí làm hẹp ống tai.
► Dùng thuốc bột, lá nghiền nhỏ, hoặc kháng sinh tán bột để thổi vào tai trẻ >> Làm bít tắc dẫn lưu dịch mủ ra bên ngoài, dịch ứ đọng, đóng vảy tăng áp lực phá hủy xương chũm trong tai trẻ và các biến chứng nội sọ khác.
Nên đưa trẻ đến Hoàn Cầu khám chữa ngay khi phát hiện dấu hiệu bệnh lý
=> Do đó, khi nghi ngờ hoặc thấy trẻ có dấu hiệu bị viêm tai giữa, nhất là trẻ sơ sinh, hãy đưa trẻ đến các cơ sở uy tín để được khám chữa kịp thời. Tuyệt đối không được chữa trị tại nhà khiến bệnh thêm trầm trọng và gây biến chứng nguy hiểm nêu trên.
Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ uy tín hàng đầu trong điều trị các bệnh tai mũi họng cho trẻ, trong đó có viêm tai giữa; đã điều trị thành công cho hàng nghìn ca bệnh bằng các nghiệp vụ chuyên môn cao bởi đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm; cùng hệ thống trang thiết bị nội soi tai hiện đại; liệu trình chữa viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh tiên tiến, hiệu quả phù hợp với từng giai đoạn bệnh lý, giải quyết bệnh triệt để, an toàn, ngăn ngừa tái phát được giới chuyên môn đánh giá cao.
Tai là nơi quan trọng trong hệ thống phát triển trí tuệ của trẻ. Do đó, cha mẹ hãy đặc biệt quan tâm đến những dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh để chữa trị kịp thời nhé! Mọi thông tin cần được hỗ trợ miễn phí, liên hệ ngay với chuyên gia chuyên khoa bằng cách Nhấp chuột vào bảng chát bên dưới.
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn