Tai Trẻ Sơ Sinh Có Mủ Là Bị Sao Và Cách Chữa Trị?

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Tình trạng chảy mủ trong tai trẻ sơ sinh không phải là một hiện tượng hiếm gặp và nó cảnh báo dấu hiệu của các bệnh về tai nguy hiểm. Mà nếu mẹ không phát hiện sớm và điều trị đúng cách, kịp thời, rất có thể khiến trẻ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy tai trẻ sơ sinh có mủ là bị sao và đâu là cách chữa trị hiệu quả? Hãy cùng tham khảo ngay bài viết dưới đây để làm rõ vấn đề thắc mắc này nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bạn đang lo lắng vì tai trẻ sơ sinh xuất hiện mủ?

Click [chat] chuyên gia hướng dẫn điều trị ngay!

TAI TRẺ SƠ SINH CÓ MỦ LÀ BỊ SAO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ?

Tai Trẻ Sơ Sinh Có Mủ Là Bị Bệnh Gì?

Hiện tượng tai trẻ sơ sinh có mủ rất có thể là triệu chứng báo hiệu của những căn bệnh sau:

>> Viêm tai giữa:

Đây là nguyên nhân phổ biến khi tai trẻ chảy dịch vàng. Nhiễm trùng này xảy ra khi vi khuẩn,virus xâm nhập vào tai giữa, gây viêm và sưng đỏ, còn được gọi là viêm tai giữa.

Tai giữa là một bộ phận nối với phần sau của mũi và họng, thông qua vòi nhĩ. Thông thường, vòi nhĩ ở trẻ sơ sinh là rất ngắn, nên các dịch nhầy ở trong khoang mũi và họng dễ dàng xâm nhập vào trong tai của bé, gây nên bệnh viêm tai giữa và hiện tượng đặc trưng là tai trẻ sơ sinh có mủ. Đây cũng chính là lý do tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc phải các căn bệnh về tai nhiều hơn người lớn.

>> Viêm tai ngoài:

Viêm tai ngoài cũng là một trong những căn bệnh không thể bỏ qua khi cha mẹ phát hiện trong tai trẻ sơ sinh có mủ. Khi các vi khuẩn xâm nhập và gây nên các bệnh viêm vành tai, ống tai, nếu không được điều trị sớm sẽ gây hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí có thể khiến bé bị điếc vĩnh viễn.

Tai trẻ sơ sinh có mủ là bị bệnh gì?

Tai trẻ sơ sinh có mủ là bị bệnh gì?

>> Chấn thương:

Khi tai trẻ sơ sinh có mủ, bạn cũng có thể nghĩ đến khả năng bé bị một chấn thương nào đó trong ống tai, vì đây cũng là nguyên nhân có thể gây ra chảy dịch vàng, mủ vàng ở tai bé. Chấn thương ở tai thông thường xảy ra khi dùng các tăm bông ngoáy vào tai bé quá mạnh.

Ngoài ra, tăng áp lực đột ngột trong tai cũng có thể khiến tai bị chấn thương, ví dụ như đi máy bay hay lặn biển. Tuy nhiên, trường hợp này sẽ không phổ biến ở trẻ sơ sinh.

Cách Chữa Trị Khi Tai Trẻ Sơ Sinh Có Mủ

+ Khi phát hiện tai trẻ sơ sinh có mủ, cha mẹ nên vệ sinh tai bằng các loại dung dịch sát khuẩn hằng ngày, tuy nhiên lưu ý phải được sự hướng dẫn của chuyên gia nhé.

Không tự ý mua các loại thuốc kháng sinh hay thuốc nhỏ tai nào về trị cho trẻ. Tốt nhất nên thực hiện theo chỉ định của các chuyên gia chuyên khoa Tai mũi họng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.

Không dùng tăm bông để chọc ngoáy mạnh vào bên tai của trẻ để tránh gây xước, tổn thương, làm cho tình trạng viêm nhiễm trở nên nặng hơn.

Không để nước vào tai trẻ lúc tắm.

Tránh cho trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi hoặc khói thuốc lá. Nên thường xuyên vệ sinh sạch sẽ tay cho trẻ và cả những người chăm sóc trẻ.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bạn đang tìm địa chỉ khám và chữa trị bệnh về tai cho trẻ?

Click [chat] chuyên gia hỗ trợ ngay!

Nên Chữa Bệnh Về Tai Cho Bé Tại Địa Chỉ Uy Tín

Trong trường hợp phát hiện tai trẻ sơ sinh có mủ, việc đầu tiên và quan trọng nhất là cần đưa bé đến các cơ sở y tế đảm bảo chất lượng tốt, chẳng hạn như Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu (địa chỉ tại 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) để được khám và chữa trị kịp thời. Tại Hoàn Cầu, cha mẹ có thể hoàn toàn yên tâm điều trị bệnh dứt điểm và an toàn cho trẻ nhờ vào những yếu tố sau:

Đội ngũ chuyên gia chuyên khoa giàu kinh nghiệm: Họ là những người đã làm việc nhiều năm trong lĩnh vực khám và chữa trị các bệnh về tai, mũi, họng, mang đến kết quả cao cho hàng ngàn ca bệnh.

 Phương pháp điều trị hiệu quả: Sau khi thăm khám, soi tai bằng máy móc chuyên dụng, chuyên gia sẽ kê đơn thuốc bao gồm thuốc uống và thuốc nhỏ tai cho trẻ, kết hợp phương pháp điều trị Đông và Tây y an toàn. Ngoài ra, đối với trường hợp trẻ chảy dịch mủ ở tai do viêm amidan, chuyên gia có thể tiến hành cắt amidan bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu JCIC của Mỹ, không đau, không chảy máu và thời gian phục hồi nhanh. Khi bé nghe không rõ hoặc bị thủng màng nhĩ bởi tai trẻ sơ sinh có mủ quá nhiều, chuyên gia có thể trích rạch để lấy mủ, đặt ống thông tai cho bé nghe được rõ hơn.

Nên chữa bệnh về tai cho bé tại địa chỉ uy tín

Nên chữa bệnh về tai cho bé tại địa chỉ uy tín

 Chú trọng trong đầu tư: Không chỉ đảm bảo môi trường thăm khám hiện đại, tiện nghi với các phòng ốc khang trang, mà phòng khám còn đầu tư nhập khẩu máy móc, thiết bị y tế từ những nước phát triển, đổi mới hằng năm, nhằm phục vụ tối ưu cho quá trình khám chữa bệnh.

 Quy trình thăm khám khoa học – chi phí hợp lý: Mô hình khám chữa bệnh khép kín “1 chuyên gia – 1 phòng bệnh – 1 bệnh nhân”, đảm bảo tiêu chí Khoa học & Tối ưu. Ngoài ra, mức chi phí tại phòng khám cũng hết sức hợp lý, được trao đổi với bệnh nhân một cách rõ ràng trước khi tiến hành thăm khám, đảm bảo tuân theo quy định chung của các cơ quan chức năng.

Hi vọng rằng với những chia sẻ về hiện tượng tai trẻ sơ sinh có mủ trên đây, đã mang đến cho bạn đọc nhiều kiến thức cần thiết và bổ ích nhất. Mọi khó khăn hoặc thắc mắc khác, bạn có thể  nhấp vào bảng chat dưới đây để trao đổi cùng chuyên gia hoàn toàn miễn phí nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342