Viêm Tai Giữa Có Phải Uống Kháng Sinh Không?

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Tình trạng nhiễm trùng trong khoang tai giữa được gọi là viêm tai giữa. Đa số các trường hợp bệnh đều khởi nguồn từ đợt viêm ở đường hô hấp hay những tổn thương do các tác động bên ngoài. Trong giai đoạn đầu, viêm tai giữa có thể điều trị khỏi một cách đơn giản bằng thuốc nhưng để càng lâu thì biến chứng càng nặng nề và việc chữa trị cũng phức tạp hơn. Để biết viêm tai giữa có phải uống kháng sinh không, bạn nên đọc qua bài viết sau đây và rút ra câu trả lời đúng đắn nhất cho mình nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Tôi cần tư vấn điều trị bệnh viêm tai giữa?

>>Click [chat]<< chuyên gia hỗ trợ ngay!

VIÊM TAI GIỮA CÓ PHẢI UỐNG KHÁNG SINH KHÔNG?

Viêm Tai Giữa Khi Nào Cần Uống Kháng Sinh?

Các chuyên gia Tai mũi họng cho biết, thuốc kháng sinh chính là một trong những liệu pháp phổ biến được sử dụng để điều trị hiệu quả các bệnh về tai ở mức độ nhẹ. Và không phải bất cứ trường hợp viêm tai giữa nào khi uống kháng sinh cũng nhận được kết quả tốt. Cụ thể bệnh được chia ra thành 3 giai đoạn điều trị như sau:

>> Viêm tai giữa xung huyết: Là giai đoạn rất cần thiết được điều trị bằng những loại kháng sinh toàn thân, kết hợp cùng thuốc chống phù nề, chống viêm, bớt đau, hạ sốt và điều trị song song cùng với các bệnh ở mũi họng.

>> Viêm tai giữa ứ mủ: Không nên dùng kháng sinh ngay mà phải tiến hành phẫu thuật trích rạch và vá màng nhĩ để giảm áp lực bên trong tai. Sau đó sẽ được điều trị nội khoa giống như trong giai đoạn xung huyết.

>> Viêm tai giữa vỡ mủ: Có nghĩa là dịch mủ đã phá vỡ chỗ mỏng nhất của màng nhĩ và thoát ra ngoài. Giai đoạn này, việc chữa trị sẽ phức tạp và khó khăn hơn.

Như vậy, với thắc mắc viêm tai giữa có phải uống kháng sinh không, thì chuyên gia trả lời là Có. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cùng dùng được kháng sinh và mang đến hiệu quả cao. Do đó, để đảm bảo an toàn, người bệnh cần phải được thăm khám và nhận hướng dẫn sử dụng thuốc từ chuyên gia.

Viêm tai giữa khi nào cần uống kháng sinh?

Viêm tai giữa khi nào cần uống kháng sinh?

Biến Chứng Nguy Hiểm Của Viêm Tai Giữa

Do tâm lý coi thường và sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi hoặc không điều trị kịp thời, người bệnh có khả năng đối mặt với rất nhiều nguy hiểm. Đó là:

♦ Áp-xe: Gây đau đớn và khiến vùng quanh tai bị viêm. Mặc dù có thể tự lành nhưng chuyên gia vẫn khuyên người bệnh nên chích mủ thì mới khỏi hẳn bệnh.

♦ Gây ra mất thính lực: Khi nước nhầy bên trong màng nhĩ tự mất đi nhưng vẫn còn tổn tại lại ở tai giữa một thời gian dài. Nó phá vỡ màng nhĩ và chuỗi xương, gây điếc vĩnh viễn.

♦ Thủng màng nhĩ: Khi mủ tích tụ bên trong tai quá nhiều mà không thể giải phóng ra ngoài, màng nhĩ buộc phải tự rách để giảm áp lực trong tai. Nếu rách quá nhiều lần mà không được vá lại kịp thời, có thể gây ảnh hưởng đến chức năng nghe của tai.

♦ Viêm xương chũm: Khi chưa làm rõ viêm tai giữa có phải uống kháng sinh không, người bệnh đã vội vàng dùng thuốc, thì có thể khiến bệnh nặng hơn, viêm nhiễm lân lan đến xương chũm. Nguy hiểm hơn còn dẫn đến hậu quả nội sọ, nếu xử lý chậm trễ thì nguy cơ tử vong sẽ tăng cao.

Biến chứng nguy hiểm của viêm tai giữa

Biến chứng nguy hiểm của viêm tai giữa

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA HIỆU QUẢ NHẤT

Các chuyên gia thuộc khoa Tai Mũi Họng của Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu hiện đang ứng dụng nhiều cách điều trị viêm tai giữa hiệu quả cao. Sau khi thăm khám người bệnh sẽ biết viêm tai giữa có phải uống kháng sinh không và tìm phương pháp thay thế phù hợp.

Đặc biệt, phòng khám hiện đã điều trị hiệu quả cho rất nhiều người bệnh nhờ liệu pháp kết hợp Đông – Tây y. Cụ thể gồm:

Cộng hưởng âm thanh: Dùng máy sóng âm để kích thích lên tế bào cảm âm và phục hồi thính lực bằng cách đánh thức khả năng về âm thanh.

⇒ Điều trị hồng quang, viba: Chiếu vào các vị trí bị bệnh nhằm tiêu diệt các vi khuẩn, virus gây bệnh, phục hồi vùng bị tổn thương, nuôi dưỡng tế bào thần kinh thính giác và ngăn chặn bệnh tái phát.

Điều trị Đông y: Ngoài những loại thuốc kháng sinh, phòng khám còn dùng những bài thuốc y học cổ truyền để tác dụng vào huyệt vị trong tai mà không xảy ra biến chứng, trả lại đôi tai khỏe mạnh cho bệnh nhân.

Đông - Tây y kết hợp điều trị hiệu quả bệnh viêm tai giữa

Đông - Tây y kết hợp điều trị hiệu quả bệnh viêm tai giữa

Như vậy, chắc chắn rằng sau khi tham khảo những thông tin trên đây, người bệnh đã biết được viêm tai giữa có phải uống kháng sinh không và nên uống trong những trường hợp nào rồi. Để được tư vấn, thăm khám cụ thể hơn, bạn đừng quên  click vào khung chat cuối bài và gặp chuyên gia tư vấn nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục bệnh về tai - viêm tai giữa. Để biết thêm nhiều thông tin bổ ích, giúp phòng ngừa và chữa trị kịp thời, đúng cách bạn có thể tham khảo các bài viết ở những chuyên mục khác tại website: https://benhvientaimuihong.vn

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342