Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em
Viêm tai giữa là bệnh lý thường hay gặp ở trẻ em hơn ở người lớn. Khi chẳng may mắc phải bệnh này, khu vực tai giữa của trẻ sẽ bị viêm, sưng, đau và xuất hiện nhiều triệu chứng khó chịu đi kèm. Vậy đối với những trường hợp bệnh viêm tai giữa ở trẻ em thì các bậc cha mẹ nên khắc phục như thế nào? và điều trị ở đâu hiệu quả? Hãy tham khảo nhanh những thông tin được chia sẻ ở bài viết sau đây.
BỆNH VIÊM TAI GIỮA Ở TRẺ EM
>>Viêm Tai Giữa Ở Trẻ Em - Địa Chỉ Hỗ Trợ Điều Trị Tốt Nhất
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em
Để trở thành một trong số ít địa chỉ phòng khám tai mũi họng uy tín nhất hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu đã không ngừng cố gắng đáp ứng đủ những tiêu chí sau:
► Đội ngũ y chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm, luôn không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ thông qua việc đi du học tại nước ngoài.
► Áp dụng phương pháp điều trị viêm tai giữa tiên tiến nhất, cùng với cơ sở vật chất hiện đại, chế độ dịch vụ tận tình…mang lại kết quả điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.
► Xây dựng hệ thống tư vấn bệnh lý trực tuyến và khám chữa bệnh ngoài khung giờ hành chính, nên người bệnh có thể đặt lịch khám chữa bệnh online với thủ tục không rườm rà, không chờ đợi…
► Về mọi khoản thu chi thăm khám, điều trị viêm tai giữa cho trẻ đều được phòng khám niêm yết công khai và được Sở Y tế chấp thuận theo mức giá mà các hộ gia đình sẽ có khả năng chi trả được.
>>Viêm tai giữa ở trẻ em – Điều trị hiệu quả bằng phương pháp nào?
Đối với bệnh lý viêm tai giữa ở trẻ em, nếu phụ huynh không sớm quan tâm đưa đi thăm khám chữa trị sẽ dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: Viêm màng não, ápxe não, nghiêm trọng hơn có thể gây liệt dây thần kinh số 7…
Thế nên, ngay bây giờ phụ huynh cần tham khảo một số cách điều trị viêm tai giữa ở trẻ dưới đây:
Chữa viêm tai giữa ở trẻ theo Đông y
+ Nếu trẻ viêm tai giữa ở giai đoạn cấp, mạn tính, thì có thể chữa bằng thuốc xông đặc trị trong khoảng từ 10 đến 30 ngày, tùy mức độ nặng nhẹ. Đây là thuốc chữa bằng phương pháp xông và con trẻ không cần phải thuốc, nên bố mẹ sẽ dễ dàng thực hiện tại nhà.
Chữa viêm tai giữa ở trẻ theo Tây y
+ Điều trị nội khoa: Trẻ bị viêm tai giữa cần dùng thuốc kháng sinh để chống nhiễm khuẩn ở bộ phận mũi họng. Trong đó, corticoid, kháng histamin và thuốc có tác dụng làm tan, loãng dịch nhầy….
+ Điều trị ngoại khoa: Lúc này cần có sự can thiệp điều trị từ các chuyên gia chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm. Cụ thể, chuyên gia sẽ tiến hành thủ thuật chích rạch màng nhĩ khi hòm tai ứ dịch hoặc màng nhĩ căng phồng và đặt ống thông khí hòm nhĩ khi màng nhĩ bị lõm, dính…
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em
>>Viêm tai giữa ở trẻ em – Phòng tránh như thế nào?
Phụ huynh có con nhỏ, cần tham khảo thêm một số cách phòng tránh viêm tai giữa ở trẻ dưới đây:
► Nuôi con bằng sữa mẹ: Theo các chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho rằng, bú mẹ trong thời gian dài sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm trùng tai.
► Chọn nhà trẻ và trường mẫu giáo: Nếu ở nơi có đông học sinh, sẽ thường tạo cơ hội cho vi trùng lan truyền. Từ đó, trẻ đi học và có điều kiện tiếp xúc với các trẻ khác sẽ tăng nguy cơ bị cảm, sau đó nhiễm trùng tai. Vậy nên, phụ huynh nếu có thể hãy lựa chọn cho bé đi học ở trường có ít học sinh hơn.
► Kiểm soát dị ứng: Khi nghi ngờ dị ứng góp phần khiến bé bị chảy nước mũi, từ đó dẫn đến nhiễm trùng tai, phụ huynh nên áp dụng các biện pháp làm giảm tình trạng dị ứng ở con trẻ.
► Cho bé bú ở tư thế dựng cao: Bởi nếu cho bé bú ở tư thế nằm, sẽ khiến sữa kích thích vòi Eustach, góp phần gây nhiễm trùng tai…
► Vệ sinh mũi sạch sẽ: Khi bé bắt đầu chảy nước mũi, có kèm theo triệu chứng cảm, phụ huynh hãy cố gắng vệ sinh mũi đúng cách, sạch sẽ bằng cách nhỏ nước muối sinh lý vào mũi và hút cho sạch…
► Tránh khói thuốc lá: Phụ huynh không nên cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá, sẽ dễ dẫn đến rối loạn chức năng vòi Eustache.
► Ăn nhiều rau quả tươi: Giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ và chống lại nhiễm trùng tai.
Qua đây, nếu phụ huynh có nhu cầu khám chữa bệnh viêm tai giữa ở con trẻ hoặc có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến nội dụng này. Hãy [Nhấp vào bảng chát] để được chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ giải đáp tận tình, miễn phí.
Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về tai – viêm tai giữa. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihong.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.