Mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ?

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Viêm tai giữa là một trong những bệnh lý viêm nhiễm về đường hô hấp, nên thường xảy ra ở trẻ em, nhưng cũng không loại trừ đối tượng người lớn có thể mắc phải. Vậy nếu tiến hành mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ? để có câu trả lời thỏa đáng nhất, mời mọi người cùng chúng tôi tham khảo thêm thông tin chia sẻ ở bài viết bên dưới nhé!

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

 Tôi bị viêm tai giữa nên thường xuyên xuất hiện triệu chứng đau nhức, khó chịu ở tai, thì có nên mổ không? >>> Click vào bảng chát này.

Mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ?

Mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ?

Mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ?

Theo các chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng cho biết, nếu người bệnh viêm tai giữa điều trị nội khoa trong thời gian dài mà bệnh không khỏi hẳn hoặc viêm tai giữa có cholesteatoma, thì cần phải bắt buộc tiến hành phẫu thuật, nhằm tránh xảy ra những biến chứng nguy hiểm như:

► Gây mất thính lực lâu dài: Nguy cơ mất khả năng nghe chiếm tỷ lệ cao khi bệnh viêm tai giữa tiến triển ở mức độ nặng. Lúc này, dù nước nhầy tụ sau màng nhĩ nhưng sẽ dần bị hết đi hoặc có thể tồn tại lại ở nơi tai giữa. Sau một thời gian dài có thể dẫn đến phá hư màng nhĩ hay chuỗi xương dẫn âm thanh, từ đó gây điếc tai vĩnh viễn.

► Gây thủng màng nhĩ: Trong thời gian tai bị viêm tai giữa, nước nhầy và cả mủ sẽ tích tụ lại rất nhiều ở trong tai giữa, cũng như đè lên màng nhĩ, không được giải phóng ra ngoài. Chính vì thế, chúng phải tự rách để mủ chảy ra ngoài. Đây là lý do khiến cho người bệnh cảm thấy đau tai dữ dội và nếu màng nhĩ bị rách nhiều lần, không lành hẳn sẽ gây thủng. Trong trường hợp này người bệnh cần phải mổ để có thể vá lại.

► Viêm xương chẩm: Biến chứng viêm tai giữa phổ biến và không thể không đề cập đến đó là viêm xương chũm. Khi việc điều trị viêm tai giữa không được can thiệp chữa trị sớm có thể khiến bệnh lan vào xương, gây tình trạng viêm tai xương chũm. Nguy hiểm hơn có thể dẫn tới các biến chứng nội sọ như viêm màng não hay áp xe não, thậm chí làm tăng nguy cơ tử vong nếu xử lý chậm trễ…

Mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ?

Mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không ?

Trước khi tiến hành phẫu thuật người bệnh cần chuẩn bị những gì?

Để cuộc phẫu thuật diễn ra được thuận lợi và mang lại nhiều hiệu quả cao nhất, thì người bệnh nên lưu ý đến một số điều sau:

► Lựa chọn cơ sở y tế uy tín để chữa trị: Người bệnh nên lựa chọn những cơ sở y tế chất lượng và an toàn để thăm khám và điều trị. Bởi vì những cơ sở này mới đáp ứng đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại, đội ngũ y chuyên gia tay nghề cao, có nhiều năm kinh nghiệm cũng như phòng phẫu thuật được vô trùng sạch sẽ, góp phần giúp ca mổ thành công…

► Điều trị khỏi hẳn bệnh viêm xoang, viêm họng: Điều kiện đầu tiên có thể phẫu thuật viêm tai giữa là người bệnh phải chữa trị tận gốc các căn bệnh liên quan ở mũi, họng. Sau khi những bệnh này chấm dứt và tai đã khô, thì khi đó chuyên gia mới có thể tiến hành phẫu thuật.

► Đo thính lực nhằm đánh giá sức nghe: Trước khi phẫu thuật, người bệnh sẽ được chuyên gia chuyên khoa đo thính giác, để đánh giá sức nghe. Nhằm so sánh với tần số sau phẫu thuật và để chứng minh cuộc phẫu thuật có thành công hay không?

► Gội đầu sạch sẽ trước khi tiến hành mổ: Các chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng khuyên người bệnh nên gội đầu thật sạch sẽ trước khi tiến hành phẫu thuật một ngày, nhằm hạn chế tối đa các vi khuẩn có trên da đầu hoặc xung quanh mép tai.

Qua đây, nếu người bệnh vẫn còn thắc mắc về việc mổ viêm tai giữa có nguy hiểm không? Hãy [Nhấp vào bảng chát] để được chuyên gia chuyên khoa hỗ trợ giải đáp tận tình, miễn phí.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về taiviêm tai giữa. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihong.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342