Trẻ bị viêm VA uống thuốc gì và có biển hiện của trẻ khi bị
Bệnh viêm VA quá phát tạo thành một khối to mới được gọi là sùi vòm họng. Sùi vòm họng hay viêm VA sẽ làm cản trở đường thở không khí và một số bộ phân gần cận của trẻ nếu không được điều trị và giải quyết dứt điểm sẽ có khá nhiều biến chứng. Bài biết sau đây sẽ cho bạn biết trẻ bị viêm VA uống thuốc gì và có biển hiện của trẻ khi bị nhé.
Viêm VA ở trẻ nên uống thuốc gì ?
Khái niệm viêm VA là gì?
Viêm VA hay còn gọi sùi vòm mũi họng là tình trạng VA bị vi khuẩn, vi rút tấn công gây ra việc bị viêm nhiễm, làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể ngườ bệnh, khiến người bệnh mệt mỏi, dễ mắc phải nhiều các bệnh lý về bệnh hô hấp. Mệnh danh là một trong những căn bệnh đe dọa đường hô hấp phổ biến nhất và có thể gây ra nhiều biến chứng lên các cơ quan khác, ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần, thể chất của trẻ em và ảnh hưởng đến sức khỏe đến cả người lớn.
Biểu hiện của viêm VA ở trẻ là gì ?
VA là một tổ chức lympho là bạch huyết nó nằm ở nóc vòm, sau cửa mũi sau. Khi bạn hít vaò không khí sẽ vào mũi, đi qua VA rồi sau đó vào khí quản và phổi. VA đã có từ khi trẻ mới lọt lòng, khi chưa bị viêm thì VA có kích thước nhỏ (khoảng tầm từ 4 – 5mm), rất mỏng, xếp theo hình lá nên khá dễ tiếp xúc với bên ngoài và với kích thước này đường thở hoàn toàn như bình thường.
Khoảng từ 6 tháng tuổi thì VA phát triển dần dần với chức năng miễn dịch giúp nhằm ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật, thông thường thì đến khoảng từ 6 – 7 tuổi teo hết chỉ để lại các vết ở tuổi dậy thì.
Viêm VA có mấy loại thường gặp
Viêm VA thường có 2 loại: cấp tính và viêm VA mạn tính. Viêm VA cấp tính nó thường xảy ra ở trẻ ngay từ khi từ 6 – 7 tháng tuổi cho đến từ 4 – 7 tuổi và đôi khi gặp ở trẻ lớn hơn cũng có nhé.
Biểu hiện trẻ thường có sốt cao trên 38oC kèm theo chảy nước mũi. Nước mũi khi sốt ở những ngày đầu thì còn trong, lỏng sau đó chúng đặc dần và có mủ. Trẻ em chúng thường bị ngẹt mũi nhất là lúc trẻ đang ngủ hoặc thể hiện rõ ở những trẻ đang bú mẹ nhiều khi không bú được trẻ nhè đầu ti ra và khóc.
Trẻ bị ho và nếu như có biến chứng viêm phế quản thì càng khó thở hơn, nhất là ở dạng viêm phế quản co thắt ở một số trẻ em bị. Sức khoẻ của trẻ sẽ ngày càng bị giảm dần nên trẻ mệt mỏi, biếng ăn, ngủ kém hay quấy khóc kèm theo triệu chứng hơi thở hôi.Viêm VA cấp tính cũng có thể có triệu chứng rất nhẹ chưa ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ không thay đổi về tính nghiêm trọng và trẻ vẫn ăn uống, chơi, ngủ bình thường như những đứa trẻ khỏe mạnh khác cho nên bố mẹ thường xem nhẹ hoặc bỏ qua chúng.
Viêm VA cấp tính kiệp thời chúng sẽ thành mạn tính. Viêm VA mạn tính là dạng viêm kéo dài thường biểu hiện thường thấy nghẹt mũi và chảy mũi mạn tính. Nước mũi khá là đặc, có mủ và chảy ra suốt ngày, nếu bị viêm VA bị viêm bởi loại trực khuẩn mủ xanh (vi khuẩn pseudomonas aeruginosa) thì nhầy mũi có màu xanh.
Triệu chứng bị nghẹt mũi trong viêm VA mạn tính thường cả ngày lẫn cả đêm làm cho trẻ vô cùng khó thở, do đó thường nên trẻ sẽ thở bằng miệng. Kèm theo sự thở bằng miệng, trẻ thường ngủ ngáy khá to và thỉnh thoảng có cơn ngưng thở rất nguy hiểm nhé, các bậc cha mẹ lưu ý nhé.
Thuốc trị triệu chứng VA hiệu quả bạn nên biết
Điều trị bằng thuốc hạ sốt, giảm đau: Nhóm thuốc hạ sốt giảm đau thông thường như paracetamol vì đây là thuốc có ít tác dụng phụ nên thường được dùng nhất mà không cần kê đơn ở những nước trên thế giới trong đó có cả nước ta. Thuốc có thể dùng đường miệng, đường hậu môn hoặc là đường truyền tĩnh mạch. Liều thường được dùng chỉ trung bình của paracetamol từ 10-15mg/kg cân nặng mỗi khi sốt trên 38,5 độ C. Ở liều thuốc thông thường, paracetamol thuốc này không gây kích ứng niêm mạc dạ dày, không làm ảnh hưởng tới đông máu như những loại thuốc chống viêm khác cũng như không steroid (NSAID), không ảnh hưởng chức năng thận của cơ thể.
Paracetamol thuốc hạ sốt, điều trị viêm VA an toàn, hiệu quả
Nhưng theo một số nghiên cứu cho biết dùng paracetamol với liều lượng cao (trên 2.000 mg/ngày) có thể sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng của dạ dày bạn. Paracetamol còn có thể gây ra một số tác dụng phụ như: Ban ngoài da và những phản ứng dị ứng khác thể hiện rõ trên cơ thể người dụng nếu bị. Thường là ban đỏ hoặc bị nổi ban mày đay, nặng hơn có thể kèm theo nữa là hành sốt do thuốc và thương tổn niêm mạc. Cho nên mặc dù nó nó tương đối an toàn, nhưng nếu thấy xuất hiện một sóp triệu chứng trên cần ngừng thuốc và đi khám kịp thời nhé.
Ngoài thuốc paracetamol thì ibuprofen cũng là một trong những thuốc thường được dùng để hạ sốt. Nhưng nhiều người bệnh cũng cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng để dùng đúng liều lượng, dùng đúng đối tượng nhé.
Một số thuốc điều trị giảm ho: Glycerol, mật ong, các siro đường mía...
Một số thuốc có tác dụng gây tê các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho: benzonatat, bạc hà (menthol), lidocain, bupivacain, ambroxol... cũng có thể được sử dụng để giảm ho.
Một số thuốc dùng nhỏ mũi: Viêm VA hay bị ngạt, tắc mũi nên có thể dùng một số thuốc co mạch như naphazolin, xylometazoline... và nếu dùng cần chú ý chọn nồng độ thích hợp dùng cho trẻ em. Không nên dùng thuốc quá 5 ngày, trừ khi có sự chỉ định và sự theo dõi của chuyên gia. Ngoài ra, có thể dùng các loại có tác dụng sát khuẩn khác như muối bạc... chẳng hạn.
Thuốc tăng cường miễn dịch cho cơ thể trẻ: Có thể giúp tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể trẻ bằng những loại vitamin A, C, vitamin nhóm B...
Ngoài ra còn có thuốc trị nguyên nhân bị VA cho trẻ để biết thêm thông tin về bệnh VA xin truy cập website bệnh viện tai mũi họng HCM nhé.
Thông tin đến người đọc: