Bé có đờm nhưng không ho là bị gì? Cách điều trị hiệu quả

Đánh giá:
Đánh giá
Điểm trung bình: 0/5 (0 lượt đánh giá)
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Bé có đờm nhưng không ho là dấu hiệu thường gặp của một số bệnh lý về đường hô hấp. Đờm đặc tích tụ lâu ngày trong cổ họng sẽ khiến đường thở bị tắc, lúc này bé sẽ gặp khó khăn khi hô hấp và sinh hoạt. Nếu như bố mẹ không xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé và gây ra tình trạng ngưng thở đột ngột.

Bé có đờm nhưng không ho là bị gì?

Tình trạng trong cổ họng của trẻ thường gặp có đờm đặc do rất nhiều nguyên nhân gây nên. Trong trường hợp bình thường, bé có đờm có thể kèm theo ho hoặc không ho. Thực chất, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc bé có đờm nhưng không ho à do các vấn đề ở hệ hô hấp. Đờm là chất nhầy do các tế bào của hệ hô hấp dưới tiết ra. Ngoài các tế bào miễn dịch hoặc bạch cầu, đờm còn chứa hỗn hợp protein và các dị vật được hít vào phổi.

Bé có đờm nhưng không ho là bị gì?

Bé có đờm nhưng không ho là bị gì?

Chất nhầy là thành phần quan trọng của đờm được tiết ra, có tác dụng tống dị vật ra khỏi đường thở và tống ra ngoài phổi. Đồng thời, các tế bào miễn dịch trong đờm có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn khiến vi khuẩn không thể tồn tại trong phổi và gây nhiễm trùng. Vì vậy, thủ phạm khiến đờm bị khê hoặc đổi màu chính là do đờm sẽ có chứa vi khuẩn, và vi khuẩn xâm nhập vào hệ hô hấp bị viêm nhiễm. 

Hiện tượng trẻ mắc bệnh viêm họng cấp và viêm mũi nếu đờm xuất hiện tình trạng có màu trắng đục. Các mô trong mũi bị sưng tấy, dịch nhầy sẽ tích tụ và đặc lại thành từng mảng màu vẩn đục trong họng không thể đi qua đường mũi như bình thường.

Nếu trong trường hợp thấy đờm có màu xanh và có mùi hôi thì chủ yếu là do virus hoặc vi khuẩn tấn công hệ hô hấp, khiến hệ miễn dịch của trẻ tiết ra các tế bào bạch cầu để chống lại các tổn thương.

Trường hợp bé có đờm nhưng không ho, vẫn có thể ăn uống, vui chơi bình thường mà không có biểu hiện gì bất thường thì bố mẹ không cần quá hoảng sợ. Những chất dịch nhầy mà trẻ nôn ra không hẳn là đờm, có thể là dịch dạ đã trào ngược lên thực quản. Tình trạng trẻ thường xuyên bị nôn trớ có đờm mà không ho phần do cấu tạo cơ thể của trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh khác với người lớn, bụng nằm ngang. 

Với những trường hợp này, lưu ý quan trọng nếu như bố mẹ không chủ động giúp trẻ loại bỏ đờm sẽ khiến chức năng của cơ quan này bị ảnh hưởng. Vì thế, nếu như thấy trẻ có các dấu hiệu đờm nhưng không ho bố mẹ nên đưa trẻ đến gặp chuyên gia chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị bệnh đúng cách.

Dấu hiệu trẻ có đờm nhưng không ho

Hệ ho hấp có thể do tác nhân gây ra làm cổ họng bị viêm nhiềm. Bệnh viêm họng thông thường xảy ra do thời tiết thay đổi, nhiễm lạnh hoặc ảnh hưởng từ thói quen ăn uống và sinh hoạt không tốt. Tuy nhiên hầu hết trẻ bị viêm họng giai đoạn đầu không có triệu chứng ho. Đây là tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp, tạo ra đờm trong cổ họng.

Để nhận biết đặc điểm của bệnh viêm họng và nhanh chóng điều trị bệnh cho trẻ, bố mẹ cần lưu ý những biểu hiện sau:
- Trẻ khó chịu khi bú sữa mẹ hoặc nuốt thức ăn xuất hiện tình trạng sốt và quấy khóc.
- Trẻ có biểu hiện nhai nuốt khó khăn, cổ họng đau đối với những trẻ đã lớn.
- Ấn vào hai bên gần tuyến mang tai thấy sưng hạch và trẻ quấy khóc vì đau.
- Trẻ biếng ăn, thường xuyên quấy khóc, không ngủ được, cổ họng tấy đỏ.

Ngoài ra, khi trẻ bị viêm họng do virus có thể kèm theo các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, đau nhức người, mệt mỏi. Trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ, hay quấy khóc, không chịu chơi, không ho mà hay thở khò khè… Chính những điều mà các bậc bố mẹ cần đặc biệt lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh, bệnh viêm họng tuy không nguy hiểm nhưng bệnh này có thể chuyển biến nhanh chóng và gây ra các vấn đề nghiêm trọng ở trẻ.

Bé có đờm không ho có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?

Bé có đờm không ho có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?

Bé có đờm không ho có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra đờm của trẻ, tình trạng này có thể tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Với tình trạng trào ngược thông thường, trẻ sẽ chỉ cảm thấy khó chịu trong một khoảng thời gian. Khi tình trạng đờm không ho kéo dài, bố mẹ cần lưu ý .

Dấu hiệu cho thấy trẻ đang đào thải đờm và chất nhầy dư thừa ra khỏi cổ họng là khi trẻ bị nôn trớ, khóc, quấy. Những lúc nào phụ huynh không nên mắng, quát trẻ. Nôn chơ là cách giải quyết tối ưu khi trẻ không thể ho để tống đờm nhầy ra khỏi cổ họng.

Tình trạng nôn trớ kéo dài sẽ khiến dạ dày co bóp thường xuyên, nôn trớ thức ăn về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng. Nôn trớ nhiều cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày ở trẻ sơ sinh. Do đó trẻ có nhiều đờm sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và sức khỏe. 

Bé có đờm nhưng không ho ảnh hưởng lớn tới đường hô hấp khiến bé khó thở. Ngạt mũi có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống, ngủ nghỉ của trẻ. Vì vậy, nhận biết cổ họng trẻ có đờm khi thường xuyên nghe thấy tiếng thở khò khè của trẻ. Đặc biệt là trẻ sơ sinh sẽ không thể tự mình tống đờm ra ngoài được mà cần xử lí từ bố mẹ tác động. Lượng đờm nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn sản sinh và kéo dài thời gian bị bệnh hơn người lớn.

Cách điều trị hiệu quả khi bé có đờm nhưng không ho

Sử dụng một số phương pháp long đờm, tiêu đờm từ các dược liệu thiên nhiên để loại bỏ đờm một cách tự nhiên. Đối với trẻ sơ sinh, việc chăm sóc đúng cách kết hợp với thuốc long đờm, tiêu đờm sẽ giúp cải thiện các triệu chứng trong thời gian ngắn.

Thay vì sử dụng thuốc kháng sinh thì bố mẹ nên áp dụng những phương pháp sau để hạn chế tình trạng bé có đờm nhưng không ho:
- Đặt trẻ nằm nghiêng và dùng tay vỗ nhẹ vào ngực và lưng để giúp làm loãng đờm trong phổi và khí quản. 
- Giữ ấm vùng họng và cả cơ thể sẽ giúp bé ho ra hết đờm và chất nhầy. 
- Hạn chế cho bé ăn những thức ăn có thể gây nhiều đờm vì có chứa casein làm tăng tiết chất nhầy, khó tiêu hóa như sữa chua, phô mai…
- Sử dụng thức ăn lỏng ấm để giúp trẻ giảm nghẹt mũi. 
- Cho trẻ uống thêm nước ấm để giảm đờm. 
- Vệ sinh môi trường sống xung quanh trẻ và hút bụi thường xuyên. 
- Vệ sinh miệng cho trẻ hàng ngày để tránh vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng nặng hơn. 
- Áp dụng một số mẹo dân gian như: hấp hành với đường phèn, củ cải tươi và lê, quất hấp đường phèn,... 

Bài viết trên đã lý giải tình trạng bé có đờm nhưng không ho, đồng thời giới thiệu những phương pháp điều trị đơn giản, rẻ tiền nhất, mang lại hiệu quả bất ngờ cho các bậc phụ huynh. Tình trạng bé có đờm nhưng không ho kéo dài sẽ khiến bé mệt mỏi, khó chịu, nhất là về đêm. Vì thế bố mẹ cần theo dõi tình trạng trẻ thường xuyên, nếu như triệu chứng kéo dài trên 2 ngày mà không khỏi, thì hãy đưa trẻ thăm khám và tìm hiểu nguyên gây gây bệnh. Chúng tôi, các chuyên gia tai mũi họng HCM luôn sẵn sàng hỗ trợ, đồng hành để giải đáp các vấn đề sức khỏe với người bệnh. Hãy liên hệ qua Hotline (028) 3923 9999 hoặc click vào khung chat bên dưới để được tư vấn chi tiết thêm nhá.

Tư vấn bác sĩ triệu chứng các bệnh về tai mũi họng - PKDK Hoàn Cầu

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN
342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI
342
TƯ VẤN ONLINE
342
ĐẶT HẸN KHÁM
342